Phát triển 'Năng lực sống' ở học sinh có cần thiết không?

Câu hỏi phần đọc hiểu đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn của tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu học sinh suy nghĩ về việc tạo ra và phát triển năng lực sống ở học sinh có cần thiết không.

Chị em dâu

Bà Lành sinh được hai đứa con trai, cũng vì chiến tranh nên đứa lớn cách đứa út đến gần 20 tuổi.

Ông nội ghiền trà

Mời trà khi khách đến chơi nhà dường như đã trở thành nếp của người Việt xưa nay. Những cuộc hàn huyên của xóm giềng, của cố nhân lâu ngày gặp lại hình thành từ những chung trà.

Như ông bà mình…

Hồi đó, bà theo gia đình chạy giặc từ Sa Đéc xuống, quê ông đận đó cũng ráo riết người tản cư. Cùng dạt tới một sóc người Khmer, vào một đêm lễ hội, thấy ông khẳng khiu mà nện chày giã cốm dẹp khoan nhặt, nhịp nhàng, bà có chút để ý.

Hải Phòng: Tưng bừng Lễ hội đua thuyền rồng trên sông Đa Độ

Lần thứ 17 huyện Kiến Thụy tổ chức Lễ hội đua thuyền rồng trên sông Đa Độ - 1 trong 2 dòng sông sạch nhất của Tp.Hải Phòng.

Vĩnh Phúc: Lễ hội Đả cầu, cướp phết xã Bàn Giản (Lập Thạch) diễn ra an toàn, gìn giữ nét văn hóa truyền thống

Ngày 16/2, (tức ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch), đã diễn ra Lễ hội Đả cầu, cướp phết xã Bàn Giản và dâng hương tại Đình làng các thôn Đông Lai, Xuân Me, Trụ Thạch thuộc xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc)

Các điểm du xuân đi lễ đầu năm ở Lào Cai

Du xuân đi lễ đầu năm là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt, giúp chúng ta có những giây phút thư giãn, cầu chúc một năm mới an lành, mọi việc hanh thông thuận lợi. Lào Cai là một trong những điểm đến lý tưởng để du xuân và đi lễ chùa đầu năm.

Ân tình đôi làng ven sông Đáy

Dù cách nhau dòng sông Đáy nhưng ân tình đôi làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức) và Nam Dương (xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa) luôn keo sơn, gìn giữ, trao truyền từ trăm năm nay.

Cột cờ Tổ quốc ở hai đầu đất nước

Chuyến đi này đúng là không có trong kế hoạch, nó khởi đầu từ một đề xuất của một người bạn trong đoàn công tác nhưng lại nhanh chóng nhận được sự đồng tình của mọi người. Về để tri ân và về để thêm yêu Tổ quốc mình hơn...

Truyện hay dưới mái trường

Những cuốn sách về học đường của tác giả Việt Nam mang đến những cảm xúc mới lạ, ấm áp, lay động, dù với lứa tuổi học sinh hay người đọc trưởng thành.

Mặn hơn muối, cay hơn gừng

Gừng cay, muối mặn ở quê ta không thiếu nhưng vì sao bao đời nay vẫn chỉ là… ca dao, tục ngữ, chứ chưa phải là một sự đổi thay, tiến bộ, một cuộc sống sung túc, sang giàu?

Thiên tình sử đẫm nước mắt ở thác nước đẹp nhất Sơn La

Từ nơi hai người chia tay, đứng nhìn về phía dòng thác, người ta thấy thác giống như một dải yếm bằng lụa buông ngang trời. Từ đó, người ta gọi dòng thác vốn vô danh là thác 'Dải Yếm'...

Tác giả - Tác phẩm: Thử nói về hạnh phúc

'Thử nói về hạnh phúc' là tập thơ của nhà thơ Thanh Thảo, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành tháng 8/2023. Thơ Thanh Thảo nhiều suy ngẫm, trăn trở, nhưng suy cho cùng, niềm tin về sự chuyển mình, đi lên của đất nước vẫn sáng lên trong từng trang suy ngẫm ấy.

Truyện hay dưới mái trường

Nếu 'Những tấm lòng cao cả', 'Người thầy đầu tiên', 'Totto-chan bên cửa sổ' là những cuốn truyện 'kinh điển' thế giới về thầy cô, bè bạn, mái trường đã trở nên quá quen thuộc, thì những cuốn sách của tác giả Việt Nam về đề tài này lại mang đến những cảm xúc mới lạ, ấm áp, lay động, dù với lứa tuổi học sinh hay người đọc trưởng thành.

Dưới bóng Hoành Sơn

Kỳ Anh non nước hữu tình nhưng xa xưa là nơi binh đao giặc giã và hoang vu, cách trở. Điều kỳ diệu là nơi mảnh đất cực nam Hà Tĩnh này, những cư dân dũng cảm và sáng tạo đã làm nên một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đang vững vàng đi lên trong sự nghiệp đổi mới của quê hương, đất nước.

Tư liệu quý về 'Hùm thiêng Yên Thế'

Nhân dịp 110 năm ngày mất của cụ Đề Thám, nhân vật lịch sử được mệnh danh là 'hùm thiêng Yên Thế', NXB Tổng hợp TP.HCM và Nhã Nam phát hành cuốn sách 'Đề Thám – Thời huy hoàng'.

Nghĩ về sự cống hiến

Có lúc nào chúng ta tự hỏi, cống hiến là gì, bản thân có cống hiến không? Cống hiến là đem tài năng của mình phục vụ xã hội, là hy sinh, bỏ thời gian và tiền bạc để làm lợi cho cái chung. Cống hiến còn là làm việc thiện, chớp thời cơ để bứt phá, vươn lên làm giàu và tạo việc làm cho người khác. Song đôi khi, cống hiến đơn giản như một ý nghĩ tích cực và lan tỏa ý nghĩ đó để người khác cùng tiến bộ.

Truyền thuyết ly kỳ về người phụ nữ làm nên tên gọi núi Bà Đen

Ngọn núi cao nhất Nam Bộ là nơi phát tích của tục thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, gắn với hai truyền thuyết lâu đời có liên quan đến một người phụ nữ mà dân gian gọi là Bà Đen.

NGUYỄN HỮU CẢNH

Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh

Cây đơm hoa bởi rễ đã mang hoa (*)

Như hương sắc đẹp vốn đã kết tinh từ cội rễ, đạo sống của con người được hình thành từ tổ tiên, ông bà mình. Đạo sống đó truyền nối từ thế hệ này đến thế hệ khác, bồi đắp và lắng đọng, tạo thành giá trị văn hóa gia đình Việt…

Bảo tồn khẩn cấp 500 mộc bản triều Nguyễn

Chiều 25/5, Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) đã tổ chức khánh thành dự án 'Bảo tồn khẩn cấp mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' hiện đang được bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng).

Đền thờ Tư Mã Hai Đào ở xã biên giới phía Tây Thanh Hóa

Nằm ở bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), từ lâu đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào đã trở thành điểm đến tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo Nhân dân vùng biên viễn phía Tây xứ Thanh.

'Chạy đi' và 'Chạy đến'

Nói đến chạy, có lẽ ai cũng hình dung ra một động tác rất thông thường. Đó là sự di chuyển thân thể (thường là bằng đôi chân) với những sải bước nhanh: chạy như bay, chạy ra ngoài đường, chạy việt dã (chạy trong địa hình tự nhiên), thỏ chạy nhanh hơn rùa... So sánh, nếu chuyển dịch tương đương, ta thấy các từ, như run (tiếng Anh), courir, filer (tiếng Pháp), бегать (tiếng Nga)... , về cơ bản cũng mang nghĩa chuyển động (có hướng hoặc không có hướng) như vậy. Tuy nhiên, trong giao tiếp tiếng Việt, từ chạy đã chuyển nghĩa khá đa dạng với các hướng ngữ nghĩa khác chiều nhau. Thử quan sát hai nhóm chạy sau:

Tháng 2 trên đất Pha Long

Đã 44 năm trôi qua nhưng mỗi độ tháng 2 về, trời đất biên cương lại như chùng xuống, bởi những mất mát, hy sinh của quân và dân Lào Cai để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Nhắc nhớ về những câu chuyện ấy, cùng tinh thần chiến đấu quả cảm của cả dân tộc và hơn hết là của quân, dân nơi tuyến đầu để biết trân trọng quá khứ, để thấy rõ hơn giá trị hòa bình trong công cuộc dựng xây quê hương hôm nay và mãi mãi mai sau.

'Lên mặt trận, ngày đầu…' - tiếng lòng của dân tộc ngày ấy

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 đã được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông mới kĩ lưỡng, chi tiết hơn chương trình cũ.

Tết nhảy - nghi lễ đặc biệt quan trọng của người Dao

Mỗi dân tộc ít người đều có những phong tục, tập quán riêng. Người Dao ở Ba Vì, Hà Nội cũng vậy, ngoài ăn Tết cổ truyền, họ còn tổ chức Tết nhảy với nhiều nét độc đáo.

Độc đáo làng đá Thạch Khuyên ở xứ Lạng

Từ thế kỷ 19 đã xuất hiện một ngôi làng được gọi là 'Vương quốc của đá' với những ngôi nhà trình tường bằng đất, móng và tường rào, đường đi lối lại đều bằng đá, đó là làng đá Thạch Khuyên (đá tròn), đây một trong chín điểm thuộc khu du kích Ba Sơn.

Mối tình đầu của những mùa xoan tím ngát

Mãnh về lúc giữa chừng xuân, con đò trôi dọc đê sông Cầu chừng dăm ba cây số là thấy đình làng Thổ Hà. Sóng nước thì thầm nhắc nhở về câu chuyện cũ kỹ một thời từng là tuổi trẻ.

Yết Kiêu - Ai xuôi vạn lý

Nếu cảm thấy phố phường tấp nập, xô bồ, cần tìm một vùng quê yên bình để ghé chân, thì hãy ghé về xã Yết Kiêu, Huyện Gia Lộc (TP. Hải Dương) để tận hưởng nét đẹp cổ kính của nơi này.

Bố chồng của tôi

Bố chồng tôi cũng như bố đẻ tôi, giống như muôn ngàn các ông bố khác sống trong thế kỷ 20... Cũng gian khổ nhọc nhằn với nỗi lo cơm áo gạo tiền của thời' gạo châu củi quế 'Đứng mũi chịu sào một gia đình đông con. Riêng tôi có một kỷ niệm sâu sắc về ông mà không bao giờ tôi quên được.

Hè về bâng khuâng lũy tre làng

Làng tôi nằm ven sông, con sông đã đi vào ký ức tuổi thơ của thời trẻ thơ. Lũ chúng tôi thời đó có người đã hy sinh ở chiến trường Quảng Trị, người còn lại cũng ngoài 80. Phía bờ sông là lũy tre làng xào xạc khi gió lào thổi về.

Trách nhiệm của tuổi trẻ và 'Chiếc thuyền ngoài xa' vào đề thi Ngữ văn

9 giờ 35 ngày 7/7, gần 1 triệu thí sinh cả nước đã hoàn tất bài thi Ngữ văn, cũng là môn thi đầu tiên trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022. Đề thi Ngữ văn năm nay được nhận xét là dài, khó nhưng sâu sắc, thú vị.

Đề Văn tốt nghiệp THPT 2022 vừa sức, dự đoán có điểm 10

Các giáo viên đánh giá, đề Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm nay vừa sức, phân loại tốt thí sinh, dự đoán sẽ xuất hiện bài thi điểm 10.

Đáp án đề thi môn Ngữ văn tốt nghiệp THPT 2022

Đề thi chính thức và gợi ý đáp án môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2022 chuẩn nhất, cập nhật nhanh nhất trên tạp chí điện tử Người Đưa Tin Pháp luật.

Thi tốt nghiệp THPT 2022: Đề thi ngữ văn đề cập trách nhiệm của tuổi trẻ; đón xem giải đề

Sáng nay, 7-7, hơn 1 triệu thí sinh khắp cả nước đã bước vào môn thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 là ngữ văn. Báo Người Lao Động sẽ đăng gợi ý giải đề thi ngay sau khi môn thi kết thúc

Chiêm ngưỡng làng đá cổ nơi biên cương xứ Lạng

Giữa núi rừng hùng vĩ, làng đá Thạch Khuyên (xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) hiện lên với những nếp nhà trình tường bằng đất, lối kiến trúc tiêu biểu cho nhà ở truyền thống của dân tộc Tày, Nùng.

Tâm thức biển trong lòng người Hà Tĩnh

Với 137 km đường bờ biển từ Cửa Hội đến Vũng áng - Sơn Dương và khu vực lãnh hải rộng khoảng 20 nghìn km2, biển Hà Tĩnh cất giấu nhiều truyền thuyết, dã sử, huyền thoại và tín ngưỡng dân gian hết sức độc đáo, phản chiếu đời sống lao động, tâm hồn, tình cảm và những cuộc đấu tranh với thiên nhiên, giặc giã của con người nơi đây.

Lào Cai: Mở lại đền Bảo Hà - Di tích lịch sử quốc gia trên thượng nguồn sông Hồng

Sau một thời gian tạm đóng cửa để phòng chống dịch bệnh Covid-19, Ban Quản lý di tích lịch sử đền Bảo Hà (tỉnh Lào Cai) vừa có thông báo sẽ mở cửa trở lại đón khách tới đền từ 00 giờ ngày 6/3.

Cụ bà xóa 'mù chữ' ở tuổi 85 và niềm đam mê leo núi mạo hiểm

Bà Nguyễn Thị Cấm (Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP.HCM) năm nay đã 85 tuổi nhưng hàng ngày vẫn miệt mài học chữ với mong muốn được 'làm gương' cho con cháu. Đặc biệt, bà cụ còn có một niềm đam mê với bộ môn leo núi, vốn không dành cho những ai yếu tim.

Dưới chân núi Pú Gia Lan

Theo Quốc lộ 279 từ Tân An vào Văn Bàn, ngay khi lên tới đỉnh dốc Cổng trời, ta đã thấy đỉnh núi hùng vĩ Pú Gia Lan hiện ra. Đỉnh núi có hình 2 người 1 già 1 trẻ ôm nhau ngóng nhìn xuống thung lũng đẹp thơ mộng, trù phú và những ngọn núi xa mờ vốn mang một truyền thuyết về vùng đất từng gánh chịu nhiều tai ương, giặc giã.