Lần đầu tiên, lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội) được tổ chức vào buổi tối bằng chương trình nghệ thuật đặc biệt có chủ đề 'Đống Đa - Sử vàng lưu danh - Tương lai vững bước' theo hình thức bán thực cảnh kết hợp công nghệ 3D mapping hiện đại.
Lần đầu tiên Ban Tổ chức Lễ hội Gò Đống Đa áp dụng công nghệ bán thực cảnh hoành tráng làm không gian sinh động thu hút sự chú ý của người dân.
Ngày 2-2-2025 (tức mồng 5 Tết Ất Tỵ), tại Gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội) đã diễn ra lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025). Để đảm bảo an ninh trật tự cho lễ hội, các đơn vị nghiệp vụ Công an quận Đống Đa đã phối hợp các lực lượng ở cơ sở triển khai các kế hoạch bảo vệ tuyệt đối an toàn cho người dân và du khách trẩy hội.
Trẩy hội xuân với người Hà Nội không chỉ để cầu mong một năm bình an, may mắn mà đây còn là dịp để tìm về cội nguồn, nhớ về lịch sử, về những người anh hùng dân tộc. Ngay từ mùng 6 tháng Giêng (3/2), đã có hàng loạt lễ hội xuân lớn diễn ra như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Gò Đống Đa.
Phần lớn những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đặc biệt là dịp tháng Giêng. Mỗi lễ hội có những bản sắc, nét đẹp truyền thống riêng mang dấu ấn của từng vùng miền.
Người xưa quan niệm, tháng Giêng là tháng ăn chơi vì vậy có rất nhiều lễ hội được diễn ra ở miền Bắc.
Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài 9 ngày (từ ngày 25/1 đến hết ngày 2/2/2025), TP Hà Nội dự kiến thu hút đông người dân và du khách. Thành phố đã chuẩn bị nhiều sản phẩm văn hóa, du lịch hấp dẫn, chất lượng... là những sự kiện sôi động, hấp dẫn nhằm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Kết thúc 3 ngày Tết cùng gia đình, nhiều người có xu hướng xuất hành từ mùng 3 Tết, lễ hội đầu xuân sẽ là những điểm đến ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.
Có người nói với tôi rằng cô ấy từng đọc rất nhiều câu chuyện mang đến sự ấm áp. Mỗi chúng ta sẽ có những suy nghĩ và cảm nhận riêng về sự ấm áp ấy. Còn với riêng cô thì sự ấm áp chỉ cần đến từ những điều đơn giản và bình dị trong cuộc sống của mình.
Những ngày đầu của mùa lễ hội Xuân 2024 diễn ra trong thanh bình, yên ả. Vui của phần hội, trang trọng của phần lễ và đặc biệt là sự quan tâm, vào cuộc quyết liệt của các địa phương trong thực hiện Nghị định 110 của Chính phủ; các Chỉ thị, Công điện, văn bản chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng và Bộ VHTTDL về đảm bảo nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn.
Sáng 14/02 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Sáng sớm Mùng 5 Tết Giáp Thìn, nhiều đoàn tế lễ, du khách thập phương đổ về dự lễ khai hội Gò Đống Đa, kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024). Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh dẫn đầu đoàn đại biểu, quan khách và đông đảo người dân dâng hương, hòa trong không khí hào hùng của hội Gò Đống Đa.
Ngày 14-2-2024 (tức ngày mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024) được tổ chức trong ba ngày, từ Mùng 5 tháng Giêng đến ngày Mùng 7 tháng Giêng. Màn trống hội, sử thi về vua Quang Trung tại sáng khai hội Mùng 5 được du khách đón nhận nồng nhiệt.
Sáng 14/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội, thu hút hàng ngàn lượt người tham dự.
Hôm nay (14-2, tức ngày mùng 5 tháng Giêng), tại Công viên văn hóa Đống Đa, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Hiện tại, công tác đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, đặc biệt là vấn đề về vệ sinh môi trường… đã được các đơn vị chức năng gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ tốt nhất Lễ hội Gò Đống Đa.
Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.
Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, thành phố có hơn 30 sự kiện, lễ hội nhằm thu hút du khách dịp Tết Nguyên đán. Các hoạt động được tổ chức trên tinh thần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, được diễn ra tại các điểm du lịch đông khách tham quan.
Nhiều điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa, điểm tham quan, vui chơi giải trí trên địa bàn Thủ đô sẽ phục vụ người dân và du khách xuyên kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024.
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ được tổ chức, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Phần lớn các lễ hội lại đổ dồn vào dịp đầu xuân, gây nên tình trạng người xem hội chen lấn, xô đẩy và hàng loạt hệ lụy khác. Một số địa phương sớm lên phương án điều chỉnh, đổi mới công tác tổ chức lễ hội cho một mùa hội lành mạnh, văn minh hơn.
Với sự hỗ trợ của công nghệ đồ họa kỹ thuật số, mapping… những tác phẩm hội họa về Hà Nội ngày xuân của nhiều danh họa như Bùi Xuân Phái, Nguyễn Trọng Kiệm, Phạm Văn Đôn, Trần Lưu Hậu… khiến nhiều người ngỡ ngàng trong triển lãm 'Xuân Hà Nội' của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Hà Nội quán triệt năm nay lễ hội sẽ được tổ chức theo tinh thần tiết kiệm, trang trọng, hiệu quả, không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội có hơn 1.500 lễ hội với nhiều quy mô khác nhau, trải rộng ở tất cả các quận, huyện, thị xã; trong đó, có nhiều lễ hội lớn, thu hút đông đảo khách thập phương tới dự.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội Xuân 2024 diễn ra văn minh, an toàn, giàu bản sắc truyền thống, chiều 23/1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức đối với những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chả biết thời xưa thì thế nào, nhưng từ khi lớn lên, tôi chẳng hề thấy quê mình có lễ hội gì sất.
Sáng nay, mùng 5 Tết, lễ hội Gò Đống Đa đã diễn ra để tưởng nhớ người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Sáng 26-1, UBND quận Đống Đa tổ chức trọng thể kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2023), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn
Lễ hội kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 2023 diễn ra từ 6h đến 16h ngày 26/1 (mùng 5 Tết Quý Mão). Phần lễ và hội được chuẩn bị công phu.
Sáng 26/1 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789-2023), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Sau 3 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, miền Bắc chuẩn bị bước vào lễ hội mùa xuân lớn nhất trong năm dự kiến thu hút đông đảo nhân dân tham gia du xuân.
Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc, bình an cho gia đình, người thân. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.
Nhiều lễ hội lớn tại Hà Nội như Hội Gò Đống Đa, chùa Hương, Hội Gióng đền Sóc, Lễ hội Hai Bà Trưng… có xu hướng dừng hoặc thu gọn quy mô tổ chức trong dịp Tết Nhâm Dần-2022 nhằm đảo bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Người dân đứng bái vọng cầu bình an từ phía bên ngoài khi Hà Nội quyết định tạm dừng hoạt động các cơ sở tôn giáo trên địa bàn để phòng dịch COVID-19 lây lan.
Sáng 16/2, người dân đến các đình, chùa, di tích trên địa bàn Hà Nội đều bất ngờ khi nhận được thông báo đóng cửa do dịch Covid-19. Người dân phải vái vọng từ bên ngoài.
Những lễ hội Xuân gắn liền với 'tháng ăn chơi' của người Việt theo quan niệm cũ, là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo từ nhiều thế kỷ.
Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim, Hội Đền Trần... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.
Sáng 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên Đán), tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương tưởng nhớ vua Quang Trung, tham dự Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).
Sáng mùng 5 Tết Nguyên Đán, tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa - Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).
Sáng 29.1 (tức mùng 5 Tết Nguyên Đán), tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2020).