Dù đã rời bỏ cuộc sống lênh đênh trên sông Hương và chuyển lên bờ tái định cư từ hơn 16 năm trước, nhiều hộ dân tại tổ dân phố Lại Tân, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế vẫn chưa thoát khỏi cảnh sống tạm bợ.
Đôi khi có những ký ức tưởng ngủ quên bỗng một hôm trở về rực rỡ, ấy là khi tôi ngồi thuyền trên sông Đông Ba, đi từ cầu Gia Hội về Bao Vinh, đến ngã ba Sình. Khoảng sông nước mênh mông này từng đi vào trí tưởng tượng của tôi và bạn bè thời thơ bé: 'Nơi cuối cùng của sông Hương là ở chỗ mô tụi bây hè?'
10 giờ 30 phút ngày 25-3-1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.
10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.
Ngày 25/3/1975, ta giải phóng thành phố Huế; Hội nghị Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm giải phóng Sài Gòn và toàn miền nam trước mùa mưa (5/1975). Hội đồng chi viện miền nam được thành lập.
10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.
Đã thành thông lệ, cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, người dân khắp cả nước lại náo nức đi du xuân, trẩy hội. Trải qua thời gian, truyền thống này vẫn tiếp tục được giữ gìn, phát triển, trở thành một nét đẹp văn hóa những ngày đầu năm.
Để tiêu thoát lũ nhanh mỗi khi mùa mưa đến, huyện Quảng Điền đã đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp nhiều công trình thủy lợi.
Cồn Hến, địa danh từng được ví là con rồng xanh nằm chầu và bảo vệ cho Kinh thành Huế, là một dải đất khá dài và rộng nằm giữa lòng sông Hương về phía đông. Cồn Hến nổi tiếng với các món ăn 'rặt Huế' như cơm hến, chè bắp, bánh bột lọc... Nhưng ít ai biết quanh chiếc Cồn này, còn có những con đò đang thầm lặng chở biết bao hoài niệm về một thời sông nước…
Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.
Ngày ba mất, mắt mẹ buồn như cơn mưa mùa đông. Mẹ nhìn An như cây nhìn mưa, rũ rượi bên hông cửa. An lặng lẽ xếp từng chùm hoa giấy bỏ vào bao nilon. Năm nay không có tết rồi vì nhà cậu không ai buồn gắn những bông giấy nhỏ xinh để đem lên phố bán cho kịp người ta đưa ông Táo. Khi còn sống, ba An nói: 'Cố mà giữ lấy nghề của tổ tiên. Ta không giàu vì những bông giấy Thanh Tiên mà giàu vì hồn quê, vì vốn văn hóa của một thời cha ông để lại'.
Về thị trấn Sịa (Quảng Điền) xem vật ở đình làng Thủ Lễ, tôi lại nhớ đến đô vật nữ Nguyễn Thị Mỹ Trang, đương kim vô địch SEA Games có dịp gặp ở hội vật truyền thống dân gian này cách nay hơn 6 năm.
Ngày 19-2, tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, diễn ra Hội vật làng Sình lớn nhất tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Mùa xuân bắt đầu khi những nách lá bên trong thân cây cựa trổ mầm non lên cuộc thế. Đó như là sự khởi dậy của cuộc màu xuân sang, để rồi sẽ trải rộng ra đến ngút ngàn cây lá vườn Huế, rừng Huế, sông Huế... đầy ắp hương xuân trong mắt người.
Việt Nam có không ít những dòng sông chảy qua thành phố, nhưng hiếm nơi nào có dòng sông với đôi bờ nam bắc mềm mại và hiền hòa như sông Hương…
Con sông này bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, chảy qua một thành phố duy nhất trước khi đổ ra biển.
Bao Vinh được quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà cổ được ban hành từ lâu nhưng người dân khu phố cổ ở TP Huế này đến nay vẫn luôn mong ngóng
Ngày 31/1 (mùng 10 tháng Giêng), làng Sình tại xã Phú Mậu, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật đầu xuân, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về dự.
'Dù ai đi đó đi đây/ Ngày mười hội vật nhớ quay về Sình'. Đó là câu ca dao mà người dân cố đô Huế truyền tụng về Hội vật làng Sình với lịch sử hơn 400 năm.
TTH - Vào cuối tháng 12 âm lịch năm Ất Hợi (1635), khi ấy dương lịch đã qua năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chính thức phát lệnh cho dời công phủ từ làng Phước Yên, bên dòng Bồ giang (huyện Quảng Điền) chuyển vào làng Kim Long (huyện Hương Trà), khởi đầu một thời kỳ mới.
TTH - Với những người sống bên chân phá Tam Giang, đò dọc là một miền ký ức mà ở đó, mỗi chuyến đò rời bến mang theo sự chờ đợi và khát khao.
TTH - Chuyển nước từ sông Bồ qua sông Hương thông qua kênh dẫn ở hạ nguồn nhằm rút ngắn thời gian thoát lũ, giảm thời gian ngập. Trong quá trình nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng, các đơn vị tư vấn sẽ phải tính toán, đánh giá các giải pháp, phương án, mô phỏng các kịch bản về ngập lụt cho khu vực.
Làng hoa giấy Thanh Tiên với hơn 300 năm rộn ràng khi Tết đến Xuân về. Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian. Tục xưa, hoa giấy được trang trọng tôn trí ở những nơi như trang Ông, trang Bà, Am cảnh và ông táo.
TTH - Thông tin được người dân vùng thấp trũng các huyện Phong Điền, Quảng Điền quan tâm và phấn khởi nhất tại kỳ họp HĐND tỉnh vừa qua là tỉnh, ngành nông nghiệp sẽ tính đến và triển khai phương án chuyển nước từ sông Bồ sang sông Hương để góp phần cắt lũ mỗi mùa mưa đến.
Sau những đợt mưa lớn trong tháng 10/2021, nước sông Hương đổi màu vàng đục kéo dài đến nay. Tình trạng này khiến người dân Cố đô Huế lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt.
Ngược dòng Hương Giang giữa màn mưa tựa tơ giăng lưới, qua Thiên Mụ, lên Hòn Chén, đến Minh Mạng… hay xuôi theo dòng nước qua Đông Ba, về cồn Hến, đến ngã ba Sình, bạn sẽ nhận ra một Huế rất khác, phiêu linh, diệu vợi vô cùng.
Nằm dọc bờ Nam hạ lưu sông Hương, gần ngã ba Sình - nơi có làng Sình nổi tiếng với dòng tranh mộc bản, làng hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) là một làng nghề truyền thống của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người dân làng Thanh Tiên đã gìn giữ, kế thừa nghề làm hoa giấy của cha ông suốt 3 thế kỷ qua.
Có những lần ghé thăm thấy bạn đang ngồi ngắm sông vào buổi chiều tà. Bạn nói sống với sông quen rồi. Dù thu nhập không cao nhưng lấy gió sông, nước sông làm vui