Gầm cầu cạn tại Hà Nội như Vĩnh Tuy, Mai Dịch, Ngã Tư Vọng... đang trở thành điểm trông giữ xe; một số chỗ khác như Nguyễn Xiển, Vành đai 3 lại thành nơi chứa rác thải, gây mất mỹ quan đô thị.
Một số gầm cầu cạn trên địa bàn Hà Nội đã được đưa vào khai thác như dùng làm bãi gửi xe ô tô, xe máy. Tuy nhiên cũng có nơi, gầm cầu trở thành nơi tập kết rác, nơi thì rào chắn bỏ không.
Bộ GTVT mới đây đã đề xuất bổ sung quy định cho phép sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện nhằm giải quyết nhu cầu giao thông tĩnh của các đô thị lớn.
Hiện nay có 3 trong số 587 gầm cầu ở Thủ đô Hà Nội được tạm thời cấp phép trông giữ phương tiện, nhằm đáp ứng nhu cầu gửi xe của người dân.
Hiện nay, tại Hà Nội đang có 3 trong số 587 gầm cầu lớn, nhỏ được tạm thời cấp phép trông giữ phương tiện, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Ngày 1/8/2023 đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Sau 15 năm, Hà Nội đã không ngừng phát triển, hạ tầng giao thông có những bước phát triển vượt bậc.
Ngày 1/8/2023 đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Sau 15 năm, Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một Thủ đô văn minh, hiện đại, là động lực phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước. Trong đó, hạ tầng giao thông có những bước phát triển vượt bậc.
Một số gầm cầu ở Hà Nội được sử dụng để làm bãi đỗ xe, tuy nhiên vẫn chưa thống nhất dẫn đến mỗi nơi một kiểu.
Gầm cầu cạn trông giữ xe để giải quyết tình trạng thiếu điểm đỗ xe nghiêm trọng ở các thành phố lớn nhưng cũng cần phải xem xét các điều kiện cụ thể để đảm bảo an toàn cháy nổ và ùn tắc giao thông.
Việc sử dụng các gầm cầu cạn ở Hà Nội làm bãi đỗ xe không thống nhất khi mỗi nơi một kiểu, lộn xộn, nhếch nhác, làm mất mỹ quan đô thị.
Từ khi triển khai thí điểm mô hình biển báo thông minh đã góp phần bảo đảm an toàn giao thông và giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn Thủ đô. Theo đó, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất nhân rộng mô hình này trên nhiều tuyến đường hơn nữa.
Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội đang có rất nhiều cầu vượt, cầu cạn được đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng gầm cầu đang không thống nhất; nơi cho đỗ xe, nơi thì không, tạo nên lộn xộn, nhếch nhác.
Mô hình biển báo thông minh cảnh báo ùn tắc tại đường Vành đai 2 trên cao và cảnh báo các phương tiện quá giới hạn chiều cao khi lưu thông qua cầu vượt Thái Hà - Chùa Bộc trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cho thấy những kết quả tích cực, góp phần hạn chế tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông.
Sau khi các địa phương trong đó có Hà Nội nhiều lần kiến nghị, Bộ GTVT đã đưa nội dung trông giữ xe dưới gầm cầu cạn vào dự thảo Luật Đường bộ để lấy ý kiến nhân dân, các tổ chức xã hội.
Điều 40, dự thảo Luật Đường bộ, Bộ GTVT đề xuất sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông đường bộ.
Thời gian qua, thành phố đã đầu tư, đưa vào khai thác nhiều công trình hạ tầng giao thông như: Vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng; hầm chui Lê Văn Lương, cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch… Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc còn diễn biến tương đối phức tạp, thành phố Hà Nội đã và đang kiên trì thực hiện 6 nhóm giải pháp.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa yêu cầu bốn bộ vào cuộc gỡ vướng thủ tục cho dự án khu chức năng đô thị Green City (tên thương mại Vinhomes Đan Phượng) tại huyện Đan Phượng, TP Hà Nội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa yêu cầu bốn bộ vào cuộc gỡ vướng thủ tục cho dự án khu chức năng đô thị Green City tại huyện Đan Phượng, TP Hà Nội.
Sau khi triển khai các giải pháp chống ùn tắc giao thông, đến nay Hà Nội còn 32 điểm ùn tắc, giảm 5 điểm so với năm trước. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng ô tô đạt hơn 10%, hơn 3% với xe máy, trong khi tỷ lệ đất dành cho giao thông còn thấp thì tình trạng ùn tắc vẫn phức tạp.
Lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết, tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất xây dựng đô thị mới của Hà Nội mới đạt khoảng 10,3%, quỹ đất dành cho giao thông tĩnh đạt dưới 1%, tỷ lệ khách tham gia VTCC mới đạt 18,5%. Tình trạng ùn tắc giao thông là khó tránh khỏi.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 của Bộ Giao thông Vận tải vào chiều nay 10-7, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo nêu rõ các nguyên nhân và 6 nhóm giải pháp giải 'bài toán' ùn tắc giao thông, nâng cao chất lượng vận tải công cộng.
Để giảm ùn tắc giao thông, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã tổ chức thí điểm điều chỉnh những bất cập về tổ chức giao thông một số nút giao.
Hà Nội tiến hành áp dụng hàng loạt các biện pháp hạn chế ùn tắc giao thông trong năm 2023. Đến nay Hà Nội còn 32 điểm ùn tắc, giảm 5 điểm so với năm trước.
Hàng loạt vị trí được thí điểm điều chỉnh, tổ chức lại giao thông để giảm ùn tắc nhưng không đem lại quá nhiều hiệu quả.
Kinhtedothi – Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, hiện nay diện tích tầng 1 ở các tòa nhà tái định cư đang được TP Hà Nội quản lý trên 80.000m2, còn trên 33.000m2 chưa có đơn vị sử dụng, gây ra tình trạng lãng phí lớn đối với tài sản công.
Theo Sở GTVT Hà Nội, việc thí điểm biển báo VMS cảnh báo ùn tắc, chiều cao trên đường vành đai 2 và cầu vượt Thái Hà - Chùa Bộc đã có nhiều tín hiệu tích cực. Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông Sở đề xuất nhân rộng mô hình biển báo thông minh trên nhiều tuyến đường.
Theo Sở GTVT Hà Nội, việc thí điểm biển báo VMS cảnh báo ùn tắc trên đường vành đai 2 và hệ thống cảnh báo các phương tiện quá khổ giới hạn chiều cao qua cầu vượt Thái Hà - Chùa Bộc đã đem lại tín hiệu tích cực.
Trong những năm qua, giao thông Hà Nội đang có bước chuyển biến tích cực với ngày càng nhiều tuyến đường, nút giao thông hiện đại, đa năng có giá trị hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng được xây dựng và đưa vào sử dụng. Bên cạnh vai trò bảo đảm an toàn giao thông thì những nút giao thông đó góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, tạo mỹ quan đô thị hiện đại cho Thủ đô Hà Nội.
Trước sự gia tăng của người và phương tiện trên địa bàn Thủ đô, các nút giao thông đóng vai trò kết nối quan trọng giúp tránh luồng xung đột phương tiện, giảm ách tắc... Nhờ đó, góp phần bảo đảm an toàn giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo mỹ quan đô thị cho Thủ đô Hà Nội.
Ngay từ đầu giờ sáng nay (26/6), khu vực Hà Nội có trận mưa lớn khiến nhiều đường phố Hà Nội ùn tắc, người dân Thủ đô di chuyển khó khăn dưới trời mưa đến công sở sáng đầu tuần.
Sau phản ánh của báo Tiền Phong về việc rác và phế liệu xây dựng tràn ngập đường trên cao đoạn Trường Chinh (Hà Nội), đơn vị quản lý tuyến đường đã có phản hồi về việc này.
Kỷ niệm 62 năm thành lập quận (1961 - 2023) cũng là thời điểm quận Hai Bà Trưng đi qua nửa chặng đường triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản cho rằng, cùng với quy hoạch, chính sách ưu tiên đầu tư; động lực từ các doanh nghiệp lớn thì hạ tầng giao thông đóng vai trò rất quan trọng, giúp mở rộng không gian phát triển của vùng Thủ đô và là cú hích giúp tăng trưởng bất động sản.
Sau hơn 2 năm 'chiếm dụng' gần nửa lòng hướng nội thành - Long Biên (Hà Nội), hàng rào tại công trường tại dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (cầu Vĩnh Tuy 2) vừa được tháo dỡ, trả lại nguyên trạng mặt cầu để phục vụ giao thông.
Hiện, nhiều gầm cầu được sử dụng để trông giữ xe ngày và đêm. Việc sử dụng gầm cầu làm bãi gửi xe vẫn còn nhiều vấn đề cần phải luận bàn…
Hàng loạt các gầm cầu như Ngã Tư Vọng, Mai Dịch, Vĩnh Tuy đang biến thành những bãi trông giữ xe cả ngày lẫn đêm, có dấu hiệu hoạt động trái phép.
Nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (Đống Đa, Thanh Xuân) và đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân) là hai trong những tuyến đường được Sở GTVT Hà Nội tổ chức thí điểm phân làn giao thông để giảm tình trạng ùn tắc. Tuy nhiên, sau khi tiến hành phân làn giao thông, người dân vẫn có xu hướng 'cứ tiện là đi' bất tuân biển báo.
Mới đây, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã tổ chức buổi họp về đảm bảo trật tự an toàn giao thông và giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố trong thời gian qua và thống nhất phương hướng triển khai trong thời gian tới.
Thông tin từ Sở Giao thông vận tải Hà Nội về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua đánh giá đã có nhiều chuyển biến. Đáng chú ý, từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã xử lý được 3/37 điểm đen ùn tắc.
Trung bình, cứ 8 người đang sinh sống tại Hà Nội thì có một người sở hữu ôtô.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, trong số 37 điểm ùn tắc thì có 17 điểm (chiếm 45%) là do công trường thi công. Đến hết tháng 2.2023, các đơn vị chức năng đã xử lý được 3/37 điểm ùn tắc giao thông.