Quan tâm hỗ trợ phụ nữ khuyết tật phát triển kinh tế

Phụ nữ khuyết tật vốn là những người yếu thế, luôn gặp nhiều khó khăn trong việc lập nghiệp. Thời gian qua, Hội Người khuyết tật (NKT) tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực để đồng hành, chia sẻ giúp phụ nữ khuyết tật phát triển kinh tế, tạo dựng cuộc sống ổn định, hạnh phúc.

Người thương binh 'truyền lửa' xây dựng nông thôn mới

Thương binh Nguyễn Xuân Đàn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) không chỉ hiến dâng một phần cơ thể để bảo vệ độc lập dân tộc mà còn cống hiến sức mình xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh.

Lan tỏa những tấm gương điển hình tiên tiến làm theo lời Bác

Những năm qua, trên mảnh đất Cố đô Hoa Lư đã xuất hiện nhiều cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến không ngừng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể đều có một câu chuyện riêng, nhưng có chung một khát vọng: 'xây dựng đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' đúng như ước nguyện của Bác Hồ kính yêu.

Ý chí của một 'liệt sĩ sống'

'Trong một trận chống càn trên địa bàn tỉnh Kiến Tường (nay là tỉnh Long An), anh Đinh Công Truật (thôn Thượng Đồng, xã Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) bị thương nặng ở sọ não khiến bị liệt nửa người.

Anh Tám Giữ luôn giữ lời Bác dạy

Anh Tám Giữ, đó là tên gọi thường ngày của anh Nguyễn Văn Giữ, thương binh hạng 4/4, mất 85% sức khỏe, cụt 2 chân, hội viên Hội Cựu chiến binh, thường trú tại Khóm 5, Phường 5, TP Cà Mau. Trong cuộc sống thường ngày, anh luôn khắc ghi và làm theo lời dạy của Bác Hồ: 'Thương binh tàn nhưng không phế'.

Cựu chiến binh Nguyễn Văn Giàu gương mẫu, nghĩa tình

Nhớ lời Bác Hồ dạy 'Thương binh tàn nhưng không phế', sau khi phục viên về địa phương đến nay, ông Nguyễn Văn Giàu, sinh năm 1959, thương binh 2/4, cư ngụ ấp Mỹ Lương, xã Long Tiên, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang luôn vượt mọi khó khăn để vươn lên ổn định cuộc sống, nêu gương sáng trong các phong trào tại địa phương.Rời quân ngũ trở về quê hương, ông Nguyễn Văn Giàu đã phát huy phẩm chất của người lính 'Bộ đội Cụ Hồ', cần cù, chí thú làm ăn để lo cho cuộc sống gia đình với các việc như mua bán cây giống, trồng sầu riêng… Từ năm 2022 đến nay, ông được tín nhiệm là Chi hội trưởng Chi hội CCB ấp Mỹ Lương và là Ủy viên Ban Chấp hành Hội CCB xã Long Tiên.

Vượt qua bóng tối

Dù bị khiếm khuyết đôi mắt, thiệt thòi trong cuộc sống nhưng với tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường, nhiều người khiếm thị đã nỗ lực vượt qua số phận, cố gắng trở thành người có ích cho xã hội.

Vợ chồng khiếm khuyết với nghị lực vượt lên số phận

Vượt lên nghịch cảnh, anh Hùng - chị Liên, đôi vợ chồng người khuyết tật đã trở thành mảnh ghép hoàn hảo, là chỗ dựa của nhau để cùng xây dựng hạnh phúc gia đình.

Lão nông một tay ở Quảng Nam 'biến' gốc tre sần sùi thành bộ bàn ghế độc lạ

Người đàn ông chỉ còn một tay ở Quảng Nam đã 'biến' những gốc tre sần sùi, bỏ đi thành những bộ bàn ghế salon độc lạ, có giá từ 40 - 80 triệu đồng.

Vượt lên nỗi đau da cam

Vượt lên nỗi đau, những nạn nhân chất độc da cam(NNCÐDC)/Dioxin tự tin hòa nhập cộng đồng, lao động sản xuất để tìm tương lai tươi sáng hơn cho bản thân và gia đình.

Đoạt huy chương đồng Paralympic Paris 2024, đô cử Lê Văn Công nhận thưởng nóng

Ngày 5/9, ngay sau khi đô cử Lê Văn Công thi đấu xuất sắc và mang về tấm huy chương đồng tại Paralympic Paris 2024 (ngày 4/9), trưởng đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam đã trao thưởng nóng cho vận động viên này.

Giành HCĐ Paralympic 2024, lực sĩ Lê Văn Công nhận thưởng 235 triệu đồng

Ngay sau khi đô cử Lê Văn Công xuất sắc mang về chiếc Huy chương đồng (HCĐ) hạng 49kg nam môn cử tạ tại Paralympic Paris 2024, Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam đã thưởng nóng 50 triệu đồng cho đô cử quê Hà Tĩnh này.

Chuyện lập nghiệp của những cựu binh 'tàn nhưng không phế'

Mang trên mình nhiều thương tích của chiến tranh, nhưng các thành viên trong Câu lạc bộ Cựu chiến binh chiến trường K xã Ea Kiết không ngừng đoàn kết, nỗ lực, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu.

Thưởng nóng cho lực sĩ Lê Văn Công sau tấm Huy chương Đồng Paralympic

Ngay sau khi đô cử Lê Văn Công xuất sắc mang về chiếc Huy chương Đồng tại Paralympic Paris 2024, Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam đã thưởng nóng cho vận động viên này 10.000 đô la.

Thưởng nóng đô cử Lê Văn Công giành Huy chương Đồng Paralympic

Số tiền thưởng cho đô cử Lê Văn Công sẽ là 235 triệu đồng, gồm 85 triệu đồng theo Nghị định của Chính phủ, 100 triệu đồng từ Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và 50 triệu đồng từ các nhà tài trợ.

Học Bác suốt đời

Dâng hiến trọn vẹn cả cuộc đời và sự nghiệp của mình cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp cách mạng vĩ đại, mà còn để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân một di sản cao quý, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời hy sinh, phấn đấu quên mình vì Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân.

Hồi ức về bản 'Tuyên ngôn độc lập' vang lên nơi chiến trường Quảng Trị

Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vang lên qua Đài Tiếng nói Việt Nam như thúc giục ý chí chiến đấu của mỗi người lính, là ký ức không thể nào quên với thương binh Trần Mạnh Tuấn.

Thương binh Tám Giữ: Tui cụt 2 chân, nhưng vẫn còn 2 tay để lao động

Ông Tám Giữ tham gia bộ đội, đi chiến trường Campuchia rồi bị thương, cụt mất 2 chân. Dù là thương binh hạng 1/4 nhưng ông không ỉ lại mà luôn nhớ lời Bác Hồ: 'Thương binh tàn nhưng không phế', mất 2 chân nhưng vẫn còn 2 bàn tay và ông Tám Giữ vẫn hăng say lao động, góp phần phát triển kinh tế gia đình.

Tuổi 20 lưu danh trang sử

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng vết thương cùng những kỷ niệm đi cùng năm tháng khó có thể xóa nhòa. Xung phong ra chiến trường ở tuổi mười tám, đôi mươi, may mắn trở về sau chiến tranh, những chàng trai, cô gái ngày ấy nay đã là những cựu chiến binh, thương binh vẫn hằng ngày miệt mài đóng góp sức mình xây dựng quê hương, đất nước.

Nỗi đau da cam và 'Màu của hy vọng'

Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện 'Màu của hi vọng' của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc màu da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ trải xuống miền Nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.

Nỗi đau da cam và sức mạnh Việt Nam

Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện 'Màu của hy vọng' của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ rải xuống miền nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.

Bộ quân phục cũ của cha

Những ngày cuối hạ, màu nắng rực rỡ cùng sắc đỏ lá cờ Tổ quốc tung bay khiến lòng người chộn rộn.

Gương sáng thời bình

Đi qua những năm tháng chiến tranh ác liệt trong kháng chiến chống Mỹ đến tham gia nghĩa vụ quốc tế tại Vương quốc Campuchia, cựu chiến binh (CCB), thương binh ¾ Nguyễn Xuân Tạc ở xã Tiến Hưng, TP. Đồng Xoài luôn giữ vững phẩm chất cao quý của bộ đội Cụ Hồ. Trở về cuộc sống đời thường, khi cơ hàn hay giàu sang, ông vẫn luôn gìn giữ đạo đức trong sáng, suốt đời sống tử tế, trách nhiệm.

Cô gái ''xương thủy tinh'' truyền cảm hứng cho người khuyết tật

Không chỉ khẳng định được bản thân mình 'tàn nhưng không phế', cô gái mắc bệnh 'xương thủy tinh' còn truyền cảm hứng cho rất nhiều người khuyết tật.

Xứng danh 'Bộ đội Cụ Hồ'

Nhiều thương binh đã vượt lên nỗi đau thương tật, không chỉ tích cực lao động, sản xuất phát triển kinh tế xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc mà còn tích cực tham gia các phong trào của địa phương. Qua đó, càng phát huy tinh thần 'thương binh tàn nhưng không phế', làm đẹp thêm hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Bí thư Tỉnh ủy chúc mừng, động viên học sinh khiếm thị, hoàn cảnh khó khăn đậu đại học

Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng động viên các em học sinh tiếp tục nỗ lực, vượt qua khó khăn để đạt thành tích tốt hơn trên giảng đường đại học.

Những cựu chiến binh 'tàn nhưng không phế'

Dù biết chiến trường nguy hiểm, có thể hy sinh bất cứ lúc nào nhưng những chàng trai thời chiến vẫn tình nguyện tòng quân. Ngày trở về, lúc đầu, họ cũng buồn và hụt hẫng khi khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng với ý chí, tinh thần mạnh mẽ của Bộ đội Cụ Hồ, họ đứng dậy, tiếp tục cống hiến.

Làm kinh tế giỏi từ cây ăn quả

Anh dũng trong thời chiến, tích cực làm kinh tế trong thời bình là tinh thần của người thương binh hạng 4/4 Đinh Công Sỹ, thôn Bình Ca 1, xã Tứ Quận (Yên Sơn). Với mô hình tổng hợp trồng chanh tứ mùa, ổi, cam, keo, nuôi gà mỗi năm thu nhập đến 200 triệu đồng.

Những thương binh 'tàn nhưng không phế'

Đáp lại sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự giúp đỡ của Nhân dân, nhiều thương binh trên địa bàn huyện Hải Lăng đã phấn đấu vươn lên bằng ý chí và nghị lực phi thường. Nhờ vậy, họ đã cải thiện được cuộc sống gia đình, đóng góp đáng kể vào công cuộc giảm nghèo bền vững của địa phương.

Chất lính giữa thời bình

Anh dũng trong thời chiến, tích cực phát triển kinh tế trong thời bình là tinh thần của thương binh Phạm Ngọc Thanh (SN 1953) ngụ ấp 2, xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú. Ông là tấm gương sáng, điển hình làm theo lời Bác dạy 'Thương binh tàn nhưng không phế'.

Để đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Đền ơn đáp nghĩa' là trách nhiệm, tình cảm từ trái tim của các thế hệ người Việt Nam

Những thành tựu trong thực hiện chính sách và phong trào đền ơn, đáp nghĩa góp phần khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta; thể hiện sự quan tâm, tình cảm, trách nhiệm đối với người đã cống hiến, đóng góp, hy sinh cho Tổ quốc, cho dân tộc, tô đậm thêm truyền thống nhân văn, nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Đồng thời, những thành tựu đó góp phần củng cố niềm tin của nhân dân; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm cơ sở cho giữ vững ổn định chính trị - xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Coi thương, bệnh binh như người thân

Những ngày này, thương bệnh binh đang điều dưỡng ở các trung tâm điều dưỡng thương binh trên khắp cả nước đều nhận được sự quan tâm thăm hỏi, động viên cả về tinh thần và vật chất của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đây cũng là dịp để người dân cả nước bày tỏ tình cảm, tri ân những người đã không tiếc máu xương mình, hy sinh vì độc lập, hòa bình của Tổ quốc.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: Rà soát, kiểm điểm để không sót một trường hợp chính sách nào

Ông yêu cầu các cấp ủy, chính quyền rà soát, kiểm điểm lại xem trên địa bàn và đến dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước vào năm sau còn có trường hợp nào đáng được hưởng chính sách nhưng chưa được hưởng, còn gia đình chính sách nào khó khăn về nhà ở, điều kiện chăm sóc sức khỏe, phương tiện sống cần thiết...

Những người lính trở về từ chiến trường

Trở về từ khói lửa chiến tranh, với nhiều tổn thương trên cơ thể cũng như tinh thần, nhưng những cựu chiến binh, thương binh tại Thái Nguyên luôn nỗ lực vượt khó, xây dựng quê hương như lời căn dặn của Bác Hồ - thương binh tàn nhưng không phế.

Học viện Hậu cần: Gặp mặt tri ân các thương binh, thân nhân liệt sĩ

Sáng 27-7, Học viện Hậu cần tổ chức gặp mặt, tặng quà thương binh, thân nhân liệt sĩ đang công tác tại Học viện nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2024). Thiếu tướng, PGS, TS Lê Thành Long, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó chính ủy Học viện Hậu cần chủ trì buổi gặp mặt. Cùng dự có đồng chí Thiếu tướng, PGS, TS Trịnh Bá Chinh, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó giám đốc Học viện. Tham dự buổi gặp mặt có các đồng chí trong Đảng ủy Học viện và đại biểu các cơ quan, đơn vị.

Những tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'

'Thương binh tàn nhưng không phế' là lời chia sẻ, động viên, khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho những thương binh, bệnh binh đã từng hy sinh một phần cơ thể, máu xương cho cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Người thương binh 'Tàn nhưng không phế'

Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ 'Thương binh tàn nhưng không phế', trở về quê nhà sau chiến tranh, ông Nguyễn Trọng An, thương binh 4/4 ở thôn Cao 2, xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn đã vượt lên nỗi đau thương tật, tích cực phát triển kinh tế xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Thương binh nặng luôn nỗ lực vươn lên

Thương binh hạng 1/4 Vũ Ánh Dương (ngụ phường Tân Tiến, thành phố Biên Hòa) trở về sau khi hoàn thành nhiệm vụ giúp nước bạn Campuchia trong đội hình của mặt trận 479. Vết thương chiến tranh còn lại với ông chính là bị cắt cụt 2 chân, mù một mắt, tỷ lệ thương tật 98% nhưng ông vẫn luôn lạc quan, vươn lên trong cuộc sống.

Gặp những thương binh người Khmer vươn lên trên mặt trận sản xuất

Chiến đấu anh dũng trên chiến trường, mang trong mình nhiều vết thương do chiến tranh để lại nhưng khi về với cuộc sống đời thường, những người lính Bộ đội Cụ Hồ tiếp tục vượt khó trên mặt trận sản xuất, trở thành tấm gương sáng cho thế hệ sau.

Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh - liệt sĩ

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ (27-7), ngày 26-7, đoàn công tác của Văn phòng Tỉnh ủy do đồng chí Từ Thiên Tú, Phó chánh Văn phòng Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà trị giá 1,5 triệu đồng/phần cho 9 gia đình cán bộ, đảng viên đang công tác tại Văn phòng Tỉnh ủy có người thân là thương binh, liệt sĩ.

Tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'

Đã hơn 50 năm rời chiến trường, nhưng cựu binh Lê Quang Trung vẫn chưa có một ngày nghỉ ngơi. Là thương binh nặng, con bị phơi nhiễm chất độc da cam, dẫn đến di chứng nặng nề. Bằng nghị lực sống mạnh mẽ, ông đã vượt lên, tạo dựng cuộc sống ổn định cho gia đình.

Người thương binh giàu nghị lực, lòng nhân ái

Từ chiến trường Campuchia trở về địa phương, mang theo thương tật trên người, nhưng bằng nghị lực của người lính Cụ Hồ, cựu chiến binh - thương binh Nguyễn Văn Tấn (sinh năm 1964, thôn Lê Xá, xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã nỗ lực vượt lên gian khó, làm giàu cho mình, cho quê hương, đồng thời có nhiều đóng góp cho công tác an sinh xã hội.

Người thương binh tận tụy

Trong suốt hành trình làm báo, tôi đã gặp rất nhiều tấm gương điển hình trên các lĩnh vực và có rất nhiều tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'. Ấn tượng nhất là người thương binh đặc biệt, dẫu một chân gửi lại chiến trường, song ông vẫn miệt mài, tận tụy suốt hơn 30 năm làm công tác quản lý, cống hiến cho quê hương U Minh anh hùng, để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc trong công tác cán bộ cho thế hệ kế thừa.