UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu các sở ngành hoàn tất các thủ tục pháp lý để lập hồ sơ xếp hạng di tích biệt thự trăm tuổi (nhà lầu ông Phủ) ở TP Biên Hòa. Tuy nhiên, hiện tại căn biệt thự này chưa xác định được người thừa kế.
Mặc dù đã có 'tờ giấy khai sinh' hợp lệ từ bản Tuyên ngôn Độc lập vang lên khắp cả nước và thế giới hôm 2-9-1945 nhưng bằng sự trải nghiệm và tầm nhìn thông tuệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa phải là một nhà nước chính danh, hợp pháp theo thông lệ quốc tế, tức là phải có một bản hiến pháp - luật cơ bản của một quốc gia dân chủ, pháp quyền.
Huyện đoàn, Hội LHTN Việt Nam huyện Vĩnh Cửu tổ chức hành trình tìm về địa chỉ đỏ Khu di tích thành lập Chi bộ Cộng sản Bình Phước - Tân Triều, tại ấp Tân Triều (xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu).
Ngày 12-7-2024, UBND huyện Định Quán phối hợp với Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, các đơn vị liên quan tổ chức lễ công bố quyết định của UBND tỉnh và trao bằng xếp hạng cấp tỉnh di tích lịch sử đền Thủy Lâm Động (huyện Định Quán). Đây là nơi gắn liền với lịch sử phát triển vùng đất Túc Trưng - Định Quán, của đội ngũ công nhân cao su và dấu ấn đậm nét quá trình du nhập tín ngưỡng thờ Mẫu vào vùng đất Đồng Nai.
Thành cổ Biên Hòa và quảng trường Sông Phố là hai di tích lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt của thành phố Biên Hòa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung.
Ca khúc Đêm buồn tỉnh lẻ do nhạc sĩ Bằng Giang - Tú Nhi sáng tác. Hai ông đã từng sống và làm việc tại Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai.
Bờ biển Việt Nam dài 3.260km. Gần 1 nửa tỉnh/thành trên cả nước có đường bờ biển.
Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.
Sau khi trao trực tiếp số tiền 2 tỷ đồng để hỗ trợ xây dựng cầu Tân Điền tại tỉnh Hà Giang, Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Nguyễn Thái Học cũng kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh ủng hộ kinh phí để cây cầu này sớm được xây dựng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương đi lại.
Sáng 21-8, Trường tiểu học Nguyễn Du, trường tiểu học lâu đời nhất ở Biên Hòa đã đón học sinh lớp 1 đến tựu trường chuẩn bị cho năm học mới 2024-2025.
Vừa qua, Thành ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương tổ chức Tọa đàm 'Dĩ An ¼ thế kỷ, Khát vọng xây dựng và phát triển'. Đây là một trong chuỗi các hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 25 năm tái lập huyện, nay là TP Dĩ An (20/8/1999/20/8/2024).
Hướng tới Chào mừng 25 năm tái lập huyện Dĩ An (20/8/1999 – 20/8/2024), thành Phố Dĩ An (Bình Dương) tổ chức buổi tọa đàm 'Dĩ An, 1/4 thế kỷ, khát vọng xây dựng và phát triển'. Nhiều thế hệ lãnh đạo thành phố Dĩ An đã chia sẽ khó khăn từ những ngày đầu tái lập tới một thành phố năng động như hiện nay. Ông Phạm Văn Bảy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Dĩ An (Bình Dương) cho biết: Từ một huyện nông nghiệp, sau 25 năm Dĩ An đã trở thành đô thị loại II hiện đại với tỷ lệ đô thị hóa khá cao.
Từ năm 1925 thì hành trình đến Võ Đắc (112 km từ Sài Gòn) và La Ngà mới có thể được tiến hành vào bất cứ mùa nào.
Ông R. Robert, Phó chánh Tham biện dân sự của Đông Dương chính là tác giả cuốn sách Địa chí tỉnh Biên Hòa viết vào năm 1924, đã được Nhà xuất bản Đồng Nai phát hành vào năm 2014 do Lê Tùng Hiếu và Nguyễn Văn Phúc biên dịch. Cuốn sách đã khái quát toàn bộ về địa giới, núi non, sông ngòi, khí hậu, dân số và cả quá trình lịch sử của vùng đất này. Ngoài ra sách còn nói rõ về quản lý hành chính, đường sá, phát triển kinh tế của tỉnh, bao gồm: triển vọng và khai thác nông nghiệp trong tương lai, đồn điền cao su, chăn nuôi, lâm nghiệp, phát triển kỹ nghệ, thương mại và đặc biệt là về tiềm năng và khai thác ngành du lịch tỉnh nhà.
Trường tiểu học Nguyễn Du (đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Quyết Thắng) được xem là trường tiểu học đầu tiên của tỉnh Biên Hòa.
Con đường mang tên nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu (Châu) Trinh (1872-1926) là một trong những con đường xưa nhất trong nội ô tỉnh lỵ Biên Hòa. Khi Pháp chiếm tỉnh Biên Hòa (18-12-1861), một thời gian sau đã cho triệt phá Thành cổ Biên Hòa rồi xây một đồn phòng thủ mới ngay trong nội ô Thành cổ, gọi là Thành Soldat, nghĩa là Thành lính, dân gian gọi là Thành Kèn.
Cách đây 88 năm, Nhà hội Bình Trước được viên chủ tỉnh Biên Hòa người Pháp Bolen chủ trương xây dựng, làm chỗ hội họp của hương chức, hội tề địa phương. Công trình có kiến trúc khá độc đáo, nổi bật là những mảng trang trí về nghệ thuật gốm, điêu khắc gỗ.
Biên Hòa là địa danh hành chính xuất hiện khá sớm từ thời chúa Nguyễn và tồn tại cho đến nay (trấn, tỉnh, thành phố). Hiện nay, Biên Hòa là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Trong mỗi thời kỳ, địa giới Biên Hòa có những thay đổi.
Sáng 6/5, nhiều nơi ở vùng núi cũng vẫn còn mưa, còn các nơi khác mưa tạm thời giảm nhưng trong ngày vẫn có mưa ngắt quãng. Chiều tối và đêm nay một vài nơi vẫn có mưa dông , còn trong ngày nắng vẫn là chủ đạo của cả Tây Nguyên và Nam Bộ.
Không những là nhà chỉ huy quân sự tài năng, kiên cường, cuộc đời hoạt động cách mạng của Huỳnh Văn Nghệ còn là một cây bút tràn đầy nhiệt huyết. Ở lĩnh vực thơ ca, ông được mệnh danh là 'Thi tướng rừng xanh'.
Đặt tên đối với đơn vị hành chính là vấn đề xưa nay các thể chế quản lý đã thực hiện. Tên gọi các đơn vị hành chính thường bắt nguồn từ các tên mà cộng đồng cư dân sử dụng để chỉ về một vùng đất, địa bàn, khu vực, địa điểm.
Ngày 25/4, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ An ninh Bà Rịa - Long Khánh (xã Lâm San, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai), Đảng ủy - Ban Giám đốc Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp với Ban liên lạc An ninh Bà Rịa - Long Khánh tổ chức họp mặt truyền thống để tri ân, tưởng niệm những Anh hùng Liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Theo kế hoạch thực hiện số hóa 2D sách tư liệu của Bảo tàng Đồng Nai, trong năm 2024, sẽ có nhiều sách tư liệu bảo tàng được số hóa.
'Đò dọc' là cuốn tiểu thuyết tâm lý của nhà văn hóa Bình Nguyên Lộc. Đò dọc không chỉ chở những phận người ngược xuôi, còn chở cả một miền văn hóa đáng yêu, đáng nhớ.
Theo sách Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển (Nhà xuất bản Đồng Nai, 1998): 'So với trước năm 1954, công nghiệp của hai tỉnh Biên Hòa và Long Khánh phát triển hơn nhiều lần. Lần đầu tiên, một khu kỹ nghệ (KKN) nhiều ngành có quy mô lớn nhất miền Nam ra đời, các máy móc thiết bị hiện đại sản xuất nhiều mặt hàng đáp ứng phần nào nhu cầu xã hội, bảo đảm cung ứng một phần hậu cần cho quân đội Sài Gòn, mỗi năm có thể tiết kiệm khoảng 18 triệu đô la, nhưng quan trọng hơn, nó giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho dân chúng…'.
Bệ đài phun nước với cụm 3 tượng con cá hóa long là một phần không thể thiếu của di tích lịch sử cấp quốc gia Quảng trường Sông Phố, nằm ngay bùng binh trước trụ sở UBND tỉnh, giao giữa đường Cách Mạng Tháng Tám và 30-4 (thuộc phường Thanh Bình, thành phố Biên Hòa).
Địa danh là tấm gương phản chiếu ở nhiều yếu tố của cư dân: nhận thức về đặc điểm môi trường tự nhiên, về văn hóa, lịch sử, con người… Trong số các địa danh ở Đồng Nai hiện nay, có nhiều địa danh có thành tố Bà, Bàu đứng trước và cũng không nằm ngoài những quy luật có tính phổ quát.
Quảng trường Sông Phố tồn tại trong lòng người dân Đồng Nai như một biểu tượng của đô thị Biên Hòa gắn với chiến thắng của mùa thu Cách Mạng Tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, trải qua quá trình phát triển chung, hiện trạng của quảng trường Sông Phố cũng đã có nhiều thay đổi.
Ngày 2-3 (22-1-Giáp Thìn), tại Quan Âm tịnh viện (TP.Vũng Tàu, BR-VT), môn đồ pháp tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 10 Trưởng lão Hòa thượng Thích Huệ Thành, Thành viên Hội đồng Chứng minh, nguyên Quyền Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh BR-VT, khai sơn Quan Âm tịnh viện, viện chủ Niết Bàn tịnh xá.
Bên cạnh tên đường, phố, công trình công cộng được đặt bằng tên các sự kiện lịch sử, danh nhân có đóng góp, trong danh mục ngân hàng tên đường, phố và công trình công cộng ở Biên Hòa - Đồng Nai còn có nhiều địa danh quen thuộc. Tên đường, phố đã và đang góp phần thể hiện một Biên Hòa - Đồng Nai hơn 325 năm tuổi giàu truyền thống văn hóa.
Ngày 29/2 (nhằm 20 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức các ngày lễ, kỷ niệm quận Bình Thủy (TP Cần Thơ) long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 152 của Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa. Lễ giỗ diễn ra trong 2 ngày 28 – 29/2/2024.
Sáng 29-2, TP Cần Thơ long trọng tổ chức Lễ Giỗ lần thứ 152 của cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa. Bí thư Thành ủy TP Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu đến dự.
Đây là nơi duy nhất trên cả nước đặt tên các đơn vị hành chính theo số.
Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.
Vị trí đô thị Biên Hòa có tính kế thừa trong quá trình phát triển của nhiều giai đoạn. Thời Nguyễn là trung tâm của dinh, trấn và sau này là của tỉnh Biên Hòa khá rộng.
Với phương châm và quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai thiếu Tết, nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho tất cả các đối tượng đã được thực hiện thông qua ngân sách cũng như nguồn xã hội hóa.
Cuộc sống của thị dân ở Sài Gòn, đặc biệt là của những người nghèo dưới thời thuộc địa thường không được đề cập đến nhiều trong các nghiên cứu của các học giả châu Âu. Cuốn 'Chìm nổi ở Sài Gòn' của tác giả Haydon Cherry dựa trên nhiều nguồn sử liệu khác nhau cho người đọc thấy những thân phận cụ thể trong đời sống đô thị phương nam hồi đầu thế kỷ 20.
Được trình bày như một cuốn lịch sử xã hội của Sài Gòn và các tỉnh lân cận những năm đầu thế kỷ XX, 'Chìm nổi ở Sài Gòn' xoay quanh trải nghiệm và con đường của 6 cư dân nghèo có nguồn gốc khác nhau.
Phường Hóa An (TP.Biên Hòa) xưa thuộc làng Tân An và thôn Tân Hóa. Năm 1899, thôn Tân Hóa và làng Tân An sáp nhập thành làng Hóa An (Tổng Chánh Mỹ Thượng, H.Phước Chánh, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa). Vào thời vua Tự Đức (1847-1883), làng Hóa An vỏn vẹn chưa tới 20 nhà.
>>> Bài 1: Tự hào bề dày lịch sử