Tây Trúc mà 4 thầy trò Đường Tăng vất vả đi thỉnh kinh nằm ở đâu? Fan ruột của Tây Du Ký cũng hiếm người biết

Đích đến của 4 thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh thì ai cũng biết nhưng khi được hỏi Tây Trúc nằm ở đâu thì hiếm người có thể trả lời được.

Ngắm Bentley Bentayga S màu Nīla Blue, vẻ đẹp của viên ngọc quý

Chiếc Bentley Bentayga S màu sơn Nīla Blue đặc biệt này là sự kết hợp giữa thương hiệu ôtô siêu sang và nhà thiết kế người Anh. Tên gọi màu sắc 'Nīla Blue' được lấy từ tiếng Phạn, có nghĩa là 'sapphire'.

Hòa thượng Thích Nguyên Giác: 'Nghiên cứu chuyên sâu Phật học, không thể không biết tiếng Phạn'

Những năm gần đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh điển Phật giáo thông qua Phạn ngữ đã và đang được các học giả, nhà nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm.

Giáo sư Trần Văn Khê nói về phong cách tán tụng trong Phật giáo Việt Nam

Âm nhạc Phật giáo Việt Nam là một phần của âm nhạc truyền thống Việt Nam, mang tính chất đặc thù của âm nhạc dân gian, âm nhạc thính phòng và âm nhạc lễ Việt Nam. Nét nhạc, điệu thức, tiết tấu trong âm nhạc Phật giáo Việt Nam rất phong phú và tế nhị.

Mối tương quan giữa Hồi giáo và Phật giáo trong lịch sử (Phần 2)

Một trong những khó khăn trong việc xác định thái độ của người Hồi giáo đối với Phật giáo là một số ý tưởng liên quan đến tôn giáo này không chỉ có ở Phật giáo. Niềm tin vào sự tái sinh là một ví dụ điển hình...

Viện Trần Nhân Tông: Trao đổi khoa học về đạo đức Phật giáo chuyển hóa cảm xúc tiêu cực

Viện Trần Nhân Tông tổ chức buổi Trao đổi Khoa học với chủ đề: 'Đạo đức Phật giáo - nghệ thuật chuyển hóa cảm xúc tiêu cực' vào 14h30p ngày 21/10/2024 tại Viện Trần Nhân Tông, Tầng 8, tòa C1T, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

Ấn Độ công nhận thêm 5 ngôn ngữ cổ điển

Đầu tháng 10 vừa qua, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định trao quy chế ngôn ngữ cổ điển cho 5 ngôn ngữ: Pali, Prakrit, Marathi, Assam và Bengali, qua đó nâng tổng số ngôn ngữ cổ điển ở Ấn Độ lên 11.

Ấn Độ công nhận thêm 5 ngôn ngữ cổ điển

Các ngôn ngữ cổ điển đóng vai trò bảo vệ di sản văn hóa sâu sắc và lâu đời của Ấn Độ, chứa đựng những giá trị cốt lõi lịch sử và văn hóa của mỗi cộng đồng.

Hoảng hồn cảnh chàng trai quàng đầy 'rắn xanh' vào người nhưng lại cười tươi: Sự thật là gì?

Nhìn lướt qua ai cũng giật mình khi đám 'rắn xanh' này đu đưa trên người chàng trai.

Chính phủ Ấn Độ công nhận ngôn ngữ cổ điển Pali có ý nghĩa văn hóa và tôn giáo

Bằng cách công nhận tiếng Pali là ngôn ngữ cổ điển, Ấn Độ thừa nhận lịch sử ngôn ngữ và văn hóa phong phú của bản quốc. Cổ ngữ Pali là một phần không thể thiếu trong sự phát triển Phật giáo, một trong những đóng góp tinh thần lớn nhất của Ấn Độ

Ảnh hưởng của đạo Phật đến các giá trị văn hóa xã hội

Sự nhấn mạnh vào nhận thức bản thân, từ bi tâm và công lý xã hội đã biến đạo Phật thành một động lực kiên cường cho sự chuyển hóa tích cực.

Sự thật thú vị về 'tảng đá của sư tử' nổi tiếng thế giới

Sigiriya là địa điểm nổi tiếng của Sri Lanka. Nằm trên vách đá khổng lồ cao 200m nhô ra giữa cánh rừng già, tên của pháo đài Sigiriya có nghĩa 'tảng đá của sư tử'.

Tây Trúc mà 4 thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh thực sự nằm ở đâu? Đến 90% khán giả Tây Du Ký không biết

Đích đến của 4 thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh thì ai cũng biết nhưng khi được hỏi Tây Trúc nằm ở đâu thì hiếm người có thể trả lời được.

Tôn trọng bản sắc ngôn ngữ riêng

Trong bối cảnh các ngôn ngữ lai ghép phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới như một phần của quá trình hội nhập văn hóa, Hội đồng châu Âu vừa khởi động một số sáng kiến nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn sự đa dạng ngôn ngữ.

Vẻ đẹp huyền ảo ở thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn là di sản nổi tiếng của Quảng Nam với quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chămpa vô cùng độc đáo.

Trong 'Tây Du Ký' thầy trò Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh, vậy Tây Trúc nằm ở đâu?

Mỗi khi ai hỏi về hành trình của mình, Đường Tăng thường trả lời: 'Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh'.

Cuốn sách 'bẻ gãy' mọi quan niệm cũ về thiền

'Thiền là gì?' là một cuốn sách 'bỏ túi', ghi chép lại những câu nói của nhà tư tưởng Krishnamurti về thiền định, cũng là chủ đề thường xuyên được nhắc đến trong những bài giảng của ông.

'Át chủ bài' trong chiến lược răn đe hạt nhân của Hải quân Ấn Độ

Trong nỗ lực tăng cường khả năng răn đe hạt nhân, Ấn Độ mới đây đã bổ sung thêm một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo chiến lược cho lực lượng hải quân.

Hình vẽ chibi về Phật A Di Đà (Amitabha)

Nếu niệm 'Nam mô A MI ĐÀ PHẬT' thì gần sát bản gốc tiếng Phạn hơn. Và những người Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ… khi nghe câu niệm Phật này thì đều có thể hiểu được, vì họ cũng gọi là 'A MI', chứ không phải là 'A DI'

Oai lực của CHÚ ĐẠI BI

Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.

Những bức tượng Hộ pháp trăm tuổi độc đáo nhất Việt Nam

Trong thế giới quan Phật giáo và Ấn Độ giáo, Hộ pháp là những vị thần bảo vệ đạo pháp và người tu hành, có tên gốc trong tiếng Phạn là Dharmapala. Tượng Hộ pháp thường được tạo hình với vẻ oai nghiêm và mạnh mẽ.

Phật Tổ Như Lai dán lá bùa chứa 6 chữ gì lên đỉnh núi Ngũ Hành trấn áp Tôn Ngộ Không suốt 500 năm?

Tôn Ngộ Không sau bị núi Ngũ Hành đè xuống dù có thể phá núi và thoát khỏi cảnh tượng này nhưng Phật Tổ Như Lai đã dùng một lá búa có ghi 6 chữ vàng để trấn áp pháp thuật của Ngộ Không và giữ con khỉ dưới núi suốt 500 năm trời.

Cảnh giác Trung Quốc, Ấn Độ bổ sung thêm tàu ngầm tên lửa đạn đạo

Ấn Độ đã bổ sung thêm một tàu ngầm tên lửa đạn đạo nội địa thứ hai vào hạm đội của nước này trong đợt mở rộng mới nhất về khả năng răn đe hạt nhân.

Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐

Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là 'cát tường' hoặc 'hạnh phúc'. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.

Kỳ 105: Cà phê và hàng quán cà phê thúc đẩy ngôn ngữ học phát triển sâu rộng

Cà phê và hàng quán cà phê là nguồn năng lượng và môi trường lý tưởng, thúc đẩy các nhà tri thức khám phá bản chất của ngôn ngữ và phát triển các học thuyết ngôn ngữ học nền tảng.

Lộ diện Skoda Kylaq 2025 - SUV cỡ A giá chỉ 242,9 triệu đồng

Mới đây, hãng xe Skoda đã chính thức xác nhận tên gọi Skoda Kylaq cho mẫu SUV cỡ A hoàn toàn mới của mình và dự định sẽ ra mắt đầu năm 2025 tới.

Lễ hội Obon: Tình yêu thương và sự kết nối vượt thời gian

Obon không những là ngày lễ nhắc nhở chúng ta về món quà mà tổ tiên đã trao lại cho mình, mà còn là dịp để thế hệ sau nhìn nhận lại những gì đã, đang và sẽ làm để xứng đáng với tổ tiên.

Đầu đà và khổ hạnh

Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-gunạ).

Bí mật về giới tính thật của Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát là vị bồ tát đã quá quen thuộc, nhưng có nhiều điều về ngài mà không phải ai cũng biết. Có bao giờ bạn tự hỏi, xuất thân của Quán Thế Âm Bồ tát như thế nào?

Kinh Địa Tạng và tín ngưỡng Rằm tháng Bảy, vấn đề địa ngục?

Sống hướng thiện, thực hành những pháp lành trong mọi hành vi, lời nói, sống có tinh thần trách nhiệm, tri ân và báo ân đối với cha mẹ, tổ tiên, các bậc tiền nhân.

Giáo sư Lê Văn Lan: Tập tục văn hóa bản địa của Rằm tháng bảy đang bị lấn át

Lễ Vu lan là một quan niệm của Phật giáo có lẽ chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào giữa thế kỷ 20 ở miền Nam, rồi sau này mới có ở miền Bắc. Vậy Vu lan là gì? Nếu cắt nghĩa theo từ Hán Việt thì nó không có nghĩa gì…

Sự trở mình của 'kinh đô nước hoa'

Được mệnh danh là 'kinh đô nước hoa' của Ấn Độ, thành phố Kannauj (bang Uttar Pradesh) mang đến cho hoa lá và cây cỏ cuộc đời thứ 2 qua quá trình sản xuất tinh dầu từ hoa, hay còn gọi là attar. Giữa 'cơn bão' cạnh tranh của nước hoa công nghiệp, những người sản xuất attar buộc phải thay đổi để sản phẩm của mình phù hợp với người dùng hiện đại.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Cốt lõi tu hành (Phần cuối)

Chỉ cần gìn giữ đạo đức, kiên trì giữ giới, kiến lập đạo trường, hành thiện không mỏi mệt, như vậy, chúng ta sẽ thấy Phật.

Thực hành tư tưởng 'bất hại - Ahiṃsā' qua triết lý Bát chính đạo

Thực hành 'Ahiṃsā' chính là cố ý kiềm chế mọi hành động, nguyên nhân hành động hoặc ý định hành động phát sinh từ sân hận hoặc tham lam kèm theo ý muốn không làm hại người khác.

Những tháp mộ cổ nằm giữa lòng Hà Nội nhưng ít người biết đến

Khi nhìn thấy những tòa tháp nhuốm màu thời gian này ở Hà Nội, rất nhiều người không hề biết rằng đây là mộ của các bậc cao tăng.

Bí mật về giới tính thật của Quán Thế Âm Bồ tát, ý nghĩa đặc biệt về vị bồ tát không phải ai cũng biết

Quán Thế Âm Bồ tát là vị bồ tát đã quá quen thuộc, nhưng có nhiều điều về ngài mà không phải ai cũng biết. Có bao giờ bạn tự hỏi, xuất thân của Quán Thế Âm Bồ tát như thế nào.

Phát hiện tượng Phật 1.200 năm tuổi tại Bukit Choras, Malaysia

Một phát hiện đáng kinh ngạc tại khu di sản khảo cổ Bukit Choras đã làm sáng tỏ lịch sử phong phú của Malaysia. Các nhà khảo cổ học từ Đại học Sains Malaysia (USM) đã tìm thấy một tượng Phật, có niên đại từ thế kỷ thứ VIII hoặc thứ IX.

Tiết lộ thú vị: Vì sao chùa Việt còn được gọi là 'già lam'?

'Già lam' là tên gọi tắt của 'Tăng già lam ma' - phiên âm Hán Việt của từ tiếng Phạn 'Sangharama'. Trong từ này, 'Sangha' hay 'Tăng già' là một nhóm tăng nhân đi hoằng pháp...

Hành trình của 'nữ tướng' có thể thay ông Biden làm ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ

Theo CBS News, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris nhận được sự ủng hộ của đa số đại biểu Đảng Dân chủ. Nếu số lượng này được duy trì, bà sẽ trở thành ứng cử viên tổng thống của Đảng Dân chủ sau cuộc bỏ phiếu trực tuyến dự kiến diễn ra vào đầu tháng 8 tới.

Bộ mộc bản Dege Parkhang được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới

Các khối gỗ in kinh (mộc bản) được đặt tại Nhà in kinh Dege (tiếng Tây Tạng: Dege Parkhang) nằm ở tỉnh Tứ Xuyên ngày nay, thuộc phía Tây Nam Trung Quốc, vừa qua đã được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới.

Tóm luận Kinh Kim Cương (P.1)

Kinh Kim Cương là loại kinh pháp dụ, lấy ví dụ là Kim Cương để giảng giải về Bát Nhã Ba – la – mật. Thực chất, trong kinh này, Kim Cương vừa là dụ để giảng nghĩa, vừa là hình ảnh tượng trưng đại diện cho 'Tâm'.

Những bước chân tạo nên truyền thuyết

Bây giờ người đời thèm đạo lắm, đặc biệt phải là sự trong sáng - sự trong sáng của thế gian, thế nhân. Cả thế gian lâu ngày cứ như đang trong một sự hành khất về trong sáng. Ao ước hết thảy đều trong trẻo, thực thà, chơn chánh. Nghĩa là loài người vẫn hướng thiện.

Tóm lược Tổng quan những nét đẹp của Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma Cật được xem như một trong những bằng chứng rõ nét nhất phác họa lại công cuộc vận động đưa Phật giáo tới với đời sống của người dân cư sĩ, hay nói cách khác là người tu không phân biệt giữa người xuất gia và người tại gia.

Màn đồng diễn ấn tượng kỷ niệm 10 năm Ngày Quốc tế Yoga tại Hải Dương

Các tiết mục trình diễn trên sân khấu thể hiện những bài tập tiêu biểu, động tác phức tạp đòi hỏi người tập phải có thời gian dài kiên trì luyện tập mới thành công.

Kỷ niệm 10 năm ngày Quốc tế Yoga tại Hải Dương

Tối 29/6, Hội đồng quan hệ văn hóa Ấn Độ, Đại sứ quán Ấn Độ, Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức ngày Quốc tế Yoga (21/6/2024). Đây là hoạt động kỷ niệm 10 năm ngày Quốc tế Yoga.