'Văn chương lan tỏa yêu thương' của nữ sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trong thời gian gần đây, những hình ảnh đau thương về đồng bào miền Bắc chịu ảnh hưởng của thiên tai khiến nhiều người không khỏi xót xa. Trong khoảnh khắc khó khăn ấy, một dự án đầy ý nghĩa đã ra đời. Dự án 'Văn chương lan tỏa yêu thương' do Hồng Diễm, sinh viên năm cuối Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đứng ra thực hiện, đã trở thành một nguồn cảm hứng lớn, mang lại hy vọng và sự sẻ chia đến với cộng đồng.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đoạt giải Văn học Đông Nam Á xuất sắc nhất 2024

Truyện ngắn 'Những biển' của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư vừa được trao giải thưởng 'Văn học Đông Nam Á xuất sắc nhất năm 2024' do Tạp chí Văn học Điền Trì (Trung Quốc) tuyển chọn.

Tiểu thuyết '25 độ âm' cán mốc 10.000 bản

Sau gần một tháng ra mắt, tiểu thuyết '25 độ âm' của nhà văn Thảo Trang đã bán được hơn 10.000 bản. Trong bối cảnh sách văn chương thất thế, con số 10.000 bản là một điểm sáng.

Sâu lắng mùa thu

Đến thời điểm này, qua một hành trình văn chương dài gần 50 năm, với 6 tác phẩm, 3 giải thưởng văn chương quốc gia cùng nhiều giải thưởng uy tín khác, tác giả Bùi Thị Biên Linh đã có chỗ đứng vững chắc trong lòng người hâm mộ. Cũng phải khẳng định rằng, hiếm có tác giả nào lại thành công ở cả 4 thể loại: thơ, bút ký, tiểu thuyết, lý luận phê bình văn học như chị.

Nguyễn Ngọc Tư nhận giải thưởng Văn học Điền Trì, Trung Quốc

Mới đây, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trở thành một trong những tác giả được vinh danh tại Giải thưởng Văn học Điền Trì,Trung Quốc do tạp chí Văn học Điền Trì tổ chức.

Nhà thơ Hoa Mai và con đường về lại tuổi thơ

Nhà thơ Hoa Mai viết chưa lâu nhưng chị đã dần khẳng định dấu ấn văn chương và định vị mình trong đời sống văn học thành phố Hồ Chí Minh và cả nước. Trước khi đến với thơ thiếu nhi, Hoa Mai đã công bố hàng loạt các tác phẩm thơ, tùy bút và tiểu thuyết để lại những ấn tượng đẹp trong lòng bạn đọc, bạn viết xa gần.

'Hà Nội những mùa cổ điển' thể hiện lối viết phá cách của nhà văn Uông Triều

Trong tiểu thuyết mới ra mắt 'Hà Nội những mùa cổ điển', nhà văn Uông Triều đã đưa vào đó những thử nghiệm về kỹ thuật và nội dung cũng như những quan điểm mới về lịch sử, văn chương và đời sống tạo ra góc nhìn đa chiều, thu hút độc giả.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhận giải thưởng của Tạp chí văn học Điền Trì (Trung Quốc)

Tạp chí văn học Điền Trì, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) vừa tổ chức trao giải Văn học Điền Trì năm 2024. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư là một trong những tác giả được trao giải lần này.

5 tác phẩm văn học nước ngoài kinh điển

Thời gian vừa qua được xem là 'tháng văn học kinh điển' của Nhà xuất bản Trẻ khi liên tục phát hành nhiều đầu sách đậm chất văn chương nước ngoài.

Nhà văn Tuệ Nghi và 'Sự chuyển mình kỳ diệu'

Sau 5 năm gác lại việc viết sách để tập trung vào công việc và học tập, mới đây, Tuệ Nghi trở lại văn chương bằng cuốn sách mới với tựa đề Sự chuyển mình kỳ diệu

Điều chỉnh quy hoạch bổ sung các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh

Tại kỳ họp thứ 16 (chuyên đề), HĐND tỉnh khóa X đã thông qua nghị quyết về điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Nghị quyết số 18/NĐ-HĐND).

Cuốn sách bật mí về bí ẩn của ngôn từ

'Mỗi từ là một chú chim đang chờ ta dạy hót' là cuốn sách giải mã sự kỳ diệu và phức tạp trong mọi ngôn ngữ dưới góc nhìn của chàng trai mắc hội chứng bác học tự kỷ.

Nhà văn Vũ Thị Huyền Trang: Không đứng bên lề hơi thở thời đại

Nhắc đến Vũ Thị Huyền Trang, văn đàn nghĩ ngay đến cô gái Phú Thọ đầy nội lực trong văn chương. Có thể nói hành trình viết của cây bút sinh năm 1987 này đầy sự bền bỉ và dấn thân mạnh mẽ. Tác phẩm của Vũ Thị Huyền Trang 'phủ sóng' hầu hết các báo, tạp chí trên khắp cả nước. Có một dạo cánh văn trẻ còn 'kháo' nhau, nếu tìm ra được một cây bút chuyên sống bằng nhuận bút thì chỉ mỗi Vũ Thị Huyền Trang.

Những hạt bụi lấp lánh của một người mẹ trẻ làm việc tại nhà

Tranh thủ giấc trưa, buổi tối, Trịnh Nam Trân đọc sách. Nữ tác giả đang trong thời gian chăm con, cô duy trì niềm vui đọc như 'hạt bụi li ti' mà lấp lánh, đồng thời nuôi dưỡng tình yêu sách cho con.

Quận Đống Đa thực hiện di dời nhiều người dân khỏi khu vực nguy hiểm

Để đảm bảo an toàn cho người dân tại các nhà nguy hiểm trước ảnh hưởng của Bão số 3 (bão Yagi), quận Đống Đa đã tiến hành di dời nhiều người dân ở các khu vực nguy hiểm đến nơi đảm bảo an toàn.

Chàng trai trẻ và hành trình khám phá thế giới văn chương

Nguyễn Thành Công sinh năm 2005 đến từ Điện Biên, là sinh viên năm hai khoa Viết văn, Báo chí Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Tình yêu văn chương, đam mê viết lách và tâm hồn tích cực là bí quyết giúp chàng trai này vượt qua mọi thử thách, nỗ lực không ngừng trên hành trình khám phá và theo đuổi đam mê với văn chương.

Công chúng văn học nghệ thuật trong thời đại công nghệ số

Vì sao phải đặt ra vấn đề này? Rõ ràng có những lí do cần phải giải mã. Công chúng ở thời nào cũng vậy, luôn luôn là đích đến của văn học, nghệ thuật. Xã hội nào, công chúng đó. Tuy nhiên, lại cần phải nói thêm rằng, trong xã hội, ở bất cứ giai đoạn nào, luôn luôn có sự phân hóa trong cộng đồng người đọc, người xem, hay gọi chung là công chúng - lực lượng thẩm định giá trị của tác phẩm văn học, nghệ thuật. Công chúng trong thời đại công nghệ số cũng mang những đặc điểm chung - riêng khác nhau.

Nhà văn - họa sĩ Đặng Lưu San: Những cuộc chơi tận cùng cảm xúc

Gặp nữ sĩ Đặng Lưu San một ngày Hà Nội chớm giao mùa. Phố Đinh Lễ, những trận mưa lá sấu rải thảm vàng dọc phố. Chị vừa có 3 tháng du ngoạn châu Âu, đầy năng lượng, mãnh liệt, ào ạt, hào hứng chia sẻ cùng tôi về cuộc triển lãm 'Nối' sắp tới của chị diễn ra ở Nhà triển lãm Mỹ thuật Ngô Quyền vào giữa mùa thu tháng 9/2024. Chị đã có cuộc trò chuyện thú vị với Văn nghệ công an.

Càn Long: Vị Hoàng đế đốt nhiều sách nhất trong lịch sử nhân loại

Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh. Thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt thành tro.

'Mạch lạc' - triển lãm nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản

'Mạch lạc', triển lãm nghệ thuật cắm hoa Ikebana sẽ diễn ra ngày 7 - 8/9, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Con nước tha hương của nhà văn Trương Chí Hùng

Nhà văn Trương Chí Hùng vừa có tập bút ký Con nước tha hương (NXB Quân đội Nhân dân). Sách dày gần 200 trang, giới thiệu với bạn đọc những tác phẩm bút ký đậm chất văn chương và đầy cảm xúc, chủ yếu viết về miền Tây, từ nơi cuối dòng sông Hậu, từ miệt Gành Hào, Miệt Thứ... cho đến những đảo tiền tiêu trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.

Người 'biên tập' cuộc đời nhà văn Chu Lai

'Cô ấy biên tập từng chương trong 'Nắng đồng bằng' và cuối cùng là biên tập cả cuộc đời tôi'. 'Cô ấy' mà nhà văn Chu Lai từng nhắc tới chính là nữ nhà văn, đại tá Vũ Thị Hồng.

Thầy cô và tween Tiểu học Văn Chương rộn ràng đón khai giảng năm học mới

Các tiết mục văn nghệ có sự kết hợp của thầy cô và tween làm buổi lễ khai giảng của trường Tiểu học Văn Chương (Hà Nội) thêm nhộn nhịp, vui tươi, khó quên.

Đảng dạy ta: Thơ phải trả lời

Thơ ca, hay nói rộng hơn là văn học nghệ thuật (VHNT), không chỉ khơi gợi trong mỗi con người những xúc cảm thẩm mỹ, đánh thức những rung động sâu xa, mà còn có sức mạnh như một loại vũ khí sắc bén phục vụ công tác tư tưởng của Đảng, là công cụ hữu hiệu quảng bá hình ảnh địa phương. Điều này xuất phát từ chính lợi thế tác động đến công chúng của VHNT. Thông qua tác phẩm âm nhạc, trang thơ, những thước phim… thông điệp truyền tải sẽ dễ thấm vào lòng người một cách tự nhiên và nhẹ nhàng, những ấn tượng sẽ còn lại mãi với thời gian.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp: Tâm và tài của một tâm hồn văn chương

Với việc liên tiếp trong hai năm 2023, 2024 cho ra đời hai tập truyện ký và bút ký dày dặn, gây bất ngờ trong giới văn chương 'Cõi xưa' và 'Minh Chuyên - Cây bút hậu chiến', có thể khẳng định Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp xứng đáng là nhà văn. Một người văn đa tài với những trang viết thấm đẫm ký ức, hoài niệm…

Trịnh Vĩnh Đức - Dấu ấn của 'Điểm hẹn văn chương'

Trịnh Vĩnh Đức quê Hoằng Sơn, Hoằng Hóa. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội. Hiện là Phó ban lý luận phê bình Hội VHNT Thanh Hóa. Tác phẩm 'Điểm hẹn văn chương' là tập sách viết riêng thứ hai của anh về tiểu luận phê bình.

Nhà thơ Hồ Thi Ca: Xanh những dấu chân, đậm mãi ân tình

Nhắc đến Hồ Thi Ca, nhiều thế hệ yêu thơ và nhạc của thập niên 1980 chắc chắn sẽ biết bài thơ 'Dấu chân phía trước' nói về cuộc ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ trên bến cảng Nhà Rồng. Bài thơ được nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn phổ nhạc và vang mãi từ ngày đó đến nay. Hơn 60 tuổi, nhà thơ Hồ Thi Ca vẫn miệt mài lưu dấu thơ mình trên hành trình văn chương.

Chuyện hy hữu: Nhầm thơ Bế Kiến Quốc với thơ Henrich Hainơ

Cách đây hơn ba chục năm, khi còn công tác ở Báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, tôi chơi khá thân với nhà thơ Bế Kiến Quốc và đã có dịp làm sáng tỏ một 'nghi án' văn chương liên quan đến một bài thơ tình của anh. Sự việc bắt đầu từ bài thơ 'Hoa huệ' của Bế Kiến Quốc in trên Báo Người Hà Nội ra ngày 1/7/1990 với những câu thơ:

Vĩnh biệt GS Cao Chi – nhà vật lý đi tìm vẻ đẹp vũ trụ

GS Cao Chi, chuyên gia đầu ngành về Vật lý lý thuyết của Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 93 sau một thời gian lâm bệnh nặng.

Danh sỹ đất Châu Cầu

Là một trong những danh tướng có tài triều Nguyễn, tên tuổi và sự nghiệp của Bùi Văn Dị đã làm rạng danh dòng họ Bùi ở đất Châu Cầu cổ kính hằng trăm năm. Những cống hiến cũng như tài năng văn chương Bùi Văn Dị đã làm cho truyền thống yêu nước và thi ca của Hà Nam được bồi đắp dày thêm. Hậu thế gọi ông là danh sỹ đất Châu Cầu Bùi Văn Dị.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam: 'Nhiều người đe dọa văn chương hay thơ ca sẽ biến mất'

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam bày tỏ: 'Rất nhiều người trên Facebook đã từng đe dọa chúng tôi rằng văn chương hay thơ ca sẽ biến mất khỏi đời sống chúng ta'.

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm'

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm' sẽ được tổ chức tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ 31/8 đến hết 25/9.

'Theo dấu chân Người': Hành trình 30 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

Nhà văn Hồ Thị Ngọc Hoài: Sự yêu thương và bao dung làm nên sức mạnh của người phụ nữ

Xuất hiện với truyện ngắn 'Thung Lam' giành giải Nhất báo Văn nghệ năm 2007, từ đó đến nay, cô giáo Hồ Thị Ngọc Hoài vẫn lặng lẽ viết. Chị chia sẻ với PNVN về tình yêu văn chương từ góc nhìn của một cây bút nữ.

Những chuyện tình kinh điển trong văn chương

Trong thế giới văn chương, những câu chuyện lãng mạn được sinh ra từ trí tưởng tượng của các tác giả lỗi lạc đã vượt qua trang sách, trở thành biểu tượng cho sức mạnh của tình yêu lứa đôi.

Lời khuyên của những bậc thầy dành cho những ai muốn đi vào con đường văn chương

Khi ở đỉnh cao sự nghiệp, cả nhà thơ người Áo - nhân vật kiệt xuất của nền văn chương viết bằng tiếng Đức thế kỷ XX - Rainer Maria Rilke và nhà văn Peru đoạt giải Nobel Văn chương 2010 - Mario Vargas Llosa đã cùng dành ra rất nhiều lời khuyên cho những người sáng tạo trẻ qua hình thức những bức thư tín sẽ được tập hợp trong các tác phẩm đầy ý nghĩa của mình.

Những cô gái đam mê văn chương

Những cô gái của nhóm 'Rubik Văn chương' đều còn rất trẻ nhưng niềm đam mê cháy bỏng với văn chương mang đến cho họ nhiều động lực và quyết tâm để dấn thân vào hành trình kết nối những người có chung say mê và lan tỏa giá trị tốt đẹp của văn chương đến với cộng đồng.

Hoa pằng nảng rơi rơi: Đau đáu mãi thân phận đàn bà vùng cao

Tập truyện ngắn 'Hoa pằng nảng rơi rơi' của nhà văn Nguyễn Phú đẫm không gian văn hóa của đồng bào vùng cao. 12 câu chuyện về thân phận những người đàn bà miền núi cao đẹp và buồn như cánh hoa pằng nảng.

Say mê tìm vẻ đẹp văn chương

Khi còn là giáo viên Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, Đỗ Nguyên Thương được các thế hệ học sinh yêu quý bởi tính cách dịu dàng, nhuần nhị, đặc biệt là bởi những bài giảng văn lôi cuốn, hấp dẫn. Chỉ mấy năm ở trường chuyên, chị có tới 9 học sinh giỏi đoạt giải Văn quốc gia.

Mái ấm cho người nghèo ở Đức Thọ: Sự đoàn kết của cả xã hội

Truyền thống tương thân tương ái cũng như sự đồng lòng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội đã đem lại những mái ấm thực sự cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn nơi huyện trung du Hà Tĩnh.