Công chúng văn học nghệ thuật trong thời đại công nghệ số

Vì sao phải đặt ra vấn đề này? Rõ ràng có những lí do cần phải giải mã. Công chúng ở thời nào cũng vậy, luôn luôn là đích đến của văn học, nghệ thuật. Xã hội nào, công chúng đó. Tuy nhiên, lại cần phải nói thêm rằng, trong xã hội, ở bất cứ giai đoạn nào, luôn luôn có sự phân hóa trong cộng đồng người đọc, người xem, hay gọi chung là công chúng - lực lượng thẩm định giá trị của tác phẩm văn học, nghệ thuật. Công chúng trong thời đại công nghệ số cũng mang những đặc điểm chung - riêng khác nhau.

Nhà văn - họa sĩ Đặng Lưu San: Những cuộc chơi tận cùng cảm xúc

Gặp nữ sĩ Đặng Lưu San một ngày Hà Nội chớm giao mùa. Phố Đinh Lễ, những trận mưa lá sấu rải thảm vàng dọc phố. Chị vừa có 3 tháng du ngoạn châu Âu, đầy năng lượng, mãnh liệt, ào ạt, hào hứng chia sẻ cùng tôi về cuộc triển lãm 'Nối' sắp tới của chị diễn ra ở Nhà triển lãm Mỹ thuật Ngô Quyền vào giữa mùa thu tháng 9/2024. Chị đã có cuộc trò chuyện thú vị với Văn nghệ công an.

Càn Long: Vị Hoàng đế đốt nhiều sách nhất trong lịch sử nhân loại

Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh. Thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt thành tro.

'Mạch lạc' - triển lãm nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản

'Mạch lạc', triển lãm nghệ thuật cắm hoa Ikebana sẽ diễn ra ngày 7 - 8/9, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Con nước tha hương của nhà văn Trương Chí Hùng

Nhà văn Trương Chí Hùng vừa có tập bút ký Con nước tha hương (NXB Quân đội Nhân dân). Sách dày gần 200 trang, giới thiệu với bạn đọc những tác phẩm bút ký đậm chất văn chương và đầy cảm xúc, chủ yếu viết về miền Tây, từ nơi cuối dòng sông Hậu, từ miệt Gành Hào, Miệt Thứ... cho đến những đảo tiền tiêu trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.

Người 'biên tập' cuộc đời nhà văn Chu Lai

'Cô ấy biên tập từng chương trong 'Nắng đồng bằng' và cuối cùng là biên tập cả cuộc đời tôi'. 'Cô ấy' mà nhà văn Chu Lai từng nhắc tới chính là nữ nhà văn, đại tá Vũ Thị Hồng.

Thầy cô và tween Tiểu học Văn Chương rộn ràng đón khai giảng năm học mới

Các tiết mục văn nghệ có sự kết hợp của thầy cô và tween làm buổi lễ khai giảng của trường Tiểu học Văn Chương (Hà Nội) thêm nhộn nhịp, vui tươi, khó quên.

Đảng dạy ta: Thơ phải trả lời

Thơ ca, hay nói rộng hơn là văn học nghệ thuật (VHNT), không chỉ khơi gợi trong mỗi con người những xúc cảm thẩm mỹ, đánh thức những rung động sâu xa, mà còn có sức mạnh như một loại vũ khí sắc bén phục vụ công tác tư tưởng của Đảng, là công cụ hữu hiệu quảng bá hình ảnh địa phương. Điều này xuất phát từ chính lợi thế tác động đến công chúng của VHNT. Thông qua tác phẩm âm nhạc, trang thơ, những thước phim… thông điệp truyền tải sẽ dễ thấm vào lòng người một cách tự nhiên và nhẹ nhàng, những ấn tượng sẽ còn lại mãi với thời gian.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp: Tâm và tài của một tâm hồn văn chương

Với việc liên tiếp trong hai năm 2023, 2024 cho ra đời hai tập truyện ký và bút ký dày dặn, gây bất ngờ trong giới văn chương 'Cõi xưa' và 'Minh Chuyên - Cây bút hậu chiến', có thể khẳng định Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp xứng đáng là nhà văn. Một người văn đa tài với những trang viết thấm đẫm ký ức, hoài niệm…

Trịnh Vĩnh Đức - Dấu ấn của 'Điểm hẹn văn chương'

Trịnh Vĩnh Đức quê Hoằng Sơn, Hoằng Hóa. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội. Hiện là Phó ban lý luận phê bình Hội VHNT Thanh Hóa. Tác phẩm 'Điểm hẹn văn chương' là tập sách viết riêng thứ hai của anh về tiểu luận phê bình.

Nhà thơ Hồ Thi Ca: Xanh những dấu chân, đậm mãi ân tình

Nhắc đến Hồ Thi Ca, nhiều thế hệ yêu thơ và nhạc của thập niên 1980 chắc chắn sẽ biết bài thơ 'Dấu chân phía trước' nói về cuộc ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ trên bến cảng Nhà Rồng. Bài thơ được nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn phổ nhạc và vang mãi từ ngày đó đến nay. Hơn 60 tuổi, nhà thơ Hồ Thi Ca vẫn miệt mài lưu dấu thơ mình trên hành trình văn chương.

Chuyện hy hữu: Nhầm thơ Bế Kiến Quốc với thơ Henrich Hainơ

Cách đây hơn ba chục năm, khi còn công tác ở Báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, tôi chơi khá thân với nhà thơ Bế Kiến Quốc và đã có dịp làm sáng tỏ một 'nghi án' văn chương liên quan đến một bài thơ tình của anh. Sự việc bắt đầu từ bài thơ 'Hoa huệ' của Bế Kiến Quốc in trên Báo Người Hà Nội ra ngày 1/7/1990 với những câu thơ:

Vĩnh biệt GS Cao Chi – nhà vật lý đi tìm vẻ đẹp vũ trụ

GS Cao Chi, chuyên gia đầu ngành về Vật lý lý thuyết của Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 93 sau một thời gian lâm bệnh nặng.

Danh sỹ đất Châu Cầu

Là một trong những danh tướng có tài triều Nguyễn, tên tuổi và sự nghiệp của Bùi Văn Dị đã làm rạng danh dòng họ Bùi ở đất Châu Cầu cổ kính hằng trăm năm. Những cống hiến cũng như tài năng văn chương Bùi Văn Dị đã làm cho truyền thống yêu nước và thi ca của Hà Nam được bồi đắp dày thêm. Hậu thế gọi ông là danh sỹ đất Châu Cầu Bùi Văn Dị.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam: 'Nhiều người đe dọa văn chương hay thơ ca sẽ biến mất'

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam bày tỏ: 'Rất nhiều người trên Facebook đã từng đe dọa chúng tôi rằng văn chương hay thơ ca sẽ biến mất khỏi đời sống chúng ta'.

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm'

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm' sẽ được tổ chức tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ 31/8 đến hết 25/9.

'Theo dấu chân Người': Hành trình 30 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

Nhà văn Hồ Thị Ngọc Hoài: Sự yêu thương và bao dung làm nên sức mạnh của người phụ nữ

Xuất hiện với truyện ngắn 'Thung Lam' giành giải Nhất báo Văn nghệ năm 2007, từ đó đến nay, cô giáo Hồ Thị Ngọc Hoài vẫn lặng lẽ viết. Chị chia sẻ với PNVN về tình yêu văn chương từ góc nhìn của một cây bút nữ.

Những chuyện tình kinh điển trong văn chương

Trong thế giới văn chương, những câu chuyện lãng mạn được sinh ra từ trí tưởng tượng của các tác giả lỗi lạc đã vượt qua trang sách, trở thành biểu tượng cho sức mạnh của tình yêu lứa đôi.

Lời khuyên của những bậc thầy dành cho những ai muốn đi vào con đường văn chương

Khi ở đỉnh cao sự nghiệp, cả nhà thơ người Áo - nhân vật kiệt xuất của nền văn chương viết bằng tiếng Đức thế kỷ XX - Rainer Maria Rilke và nhà văn Peru đoạt giải Nobel Văn chương 2010 - Mario Vargas Llosa đã cùng dành ra rất nhiều lời khuyên cho những người sáng tạo trẻ qua hình thức những bức thư tín sẽ được tập hợp trong các tác phẩm đầy ý nghĩa của mình.

Những cô gái đam mê văn chương

Những cô gái của nhóm 'Rubik Văn chương' đều còn rất trẻ nhưng niềm đam mê cháy bỏng với văn chương mang đến cho họ nhiều động lực và quyết tâm để dấn thân vào hành trình kết nối những người có chung say mê và lan tỏa giá trị tốt đẹp của văn chương đến với cộng đồng.

Hoa pằng nảng rơi rơi: Đau đáu mãi thân phận đàn bà vùng cao

Tập truyện ngắn 'Hoa pằng nảng rơi rơi' của nhà văn Nguyễn Phú đẫm không gian văn hóa của đồng bào vùng cao. 12 câu chuyện về thân phận những người đàn bà miền núi cao đẹp và buồn như cánh hoa pằng nảng.

Say mê tìm vẻ đẹp văn chương

Khi còn là giáo viên Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, Đỗ Nguyên Thương được các thế hệ học sinh yêu quý bởi tính cách dịu dàng, nhuần nhị, đặc biệt là bởi những bài giảng văn lôi cuốn, hấp dẫn. Chỉ mấy năm ở trường chuyên, chị có tới 9 học sinh giỏi đoạt giải Văn quốc gia.

Mái ấm cho người nghèo ở Đức Thọ: Sự đoàn kết của cả xã hội

Truyền thống tương thân tương ái cũng như sự đồng lòng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội đã đem lại những mái ấm thực sự cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn nơi huyện trung du Hà Tĩnh.

Tâm tình gửi lại trang văn

Gia đình cố nhà văn Bùi Quang Tú đã hoàn thành tập văn tuyển Tình yêu gửi lại cho đời, đồng thời tặng sách trong lễ giỗ tròn 1 năm của ông.

Khi nhà văn đi tìm mình

Văn chương vốn dĩ giúp con người ta đi tìm mình.

'Thời nay không thiếu sách, mà thiếu người đọc'

Theo nhạc sĩ Dương Thụ và PGS.TS Nguyễn Ái Việt, môi trường xuất bản giờ đây nhộn nhịp, mỗi năm có hàng chục nghìn đầu sách mới, nhưng văn hóa đọc chưa tương xứng nguồn lực xuất bản.

Hơi thở cuộc sống cần thấm đẫm trong mỗi trang văn

Ở tuổi 18, em HOÀNG HÀ LINH, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn vừa ghi tên mình vào cuốn sách 'Tờ hoa - Những bài văn của học sinh giỏi quốc gia'. Đây là một trong những niềm vui của Hà Linh trên hành trình trưởng thành từ những trang văn. Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị vừa có cuộc trò chuyện với Linh về những trải nghiệm và quan điểm viết lách của cô.

Đề học sinh giỏi Ngữ văn: Những đam mê chính đáng là lí do để biện minh cho sai lầm?

Câu nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi lớp 12 của một địa phương yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi 'liệu những đam mê chính đáng có thể được xem là lí do để biện minh cho sai lầm' được gợi ra từ ngữ liệu đọc hiểu.

Phim âm thanh: Nét mới cho đời sống văn chương

Ngoài hai lĩnh vực có mối quan hệ lâu dài và mật thiết với văn chương là điện ảnh và sân khấu, gần đây, với sự phát triển của công nghệ, các tác phẩm văn chương đã có thêm đời sống mới với hình thức Audio Movie (phim âm thanh).

Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ: Ai cũng có thể là nhà văn theo cách riêng

Với nhà văn Hiền Trang - tác giả cuốn sách 'Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ', có hàng ngàn cách để bạn bắt đầu với văn chương, coi văn chương tự nhiên như hơi thở, len lách vào từng hoạt động nhỏ nhất trong ngày.

Hành trang hội nhập quốc tế của nam sinh Ngoại giao là tình yêu với nền văn hóa dân tộc

Nguyễn Đức Quang Huy (sinh năm 2005) hiện là sinh viên năm hai ngành Châu Á - Thái Bình Dương học tại Học viện Ngoại giao. Được nhiều sinh viên biết đến với vị trí Khối trưởng khóa 50 khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao, Quang Huy còn sở hữu nhiều thành tích 'khủng' và tài năng nghệ thuật đặc biệt.

Rèn kỹ năng đọc hiểu tác phẩm ngoài sách giáo khoa

Chương trình GDPT 2018 có một điểm đột phá là xóa bỏ được tình trạng văn mẫu bằng cách đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá.

Nhà văn Thái Chí Thanh: Tôi viết rất hồn nhiên

Vào những năm 90, nhà văn Thái Chí Thanh là tên tuổi quen thuộc với nhiều tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi đạt các giải thưởng cao và số lượng sách in khá lớn. Vài năm trước, bẵng đi nhiều năm theo đuổi công việc ngoại giao, ông trở lại viết cho thiếu nhi ở độ tuổi gần 70 và vẫn tạo được nét duyên của mình khi viết cho thiếu nhi. Là nhà văn nhiều năm sáng tác cả văn, thơ, nhạc cho thiếu nhi, hiện là Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi, ông có nhiều chia sẻ về lĩnh vực này.

Lời tự tình dành cho văn chương của tác giả Hiền Trang

'Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ' - cuốn tản văn mới nhất của Hiền Trang do NXB Kim Đồng phát hành giống như một lời tự tình rất riêng của cô dành cho văn chương.

Lý do cô gái không dám nhận là nhà văn khi làm thủ tục visa

Trước đây, Hiền Trang không nhận mình là nhà văn khi đi thực hiện thủ tục visa, bởi lẽ đó không là nghề nghiệp ổn định. Cô mất gần 10 năm để nỗ lực thành nhà văn chuyên nghiệp.

Nhà văn Vũ Thị Hồng: Ký ức là tiếng gọi phải đáp lời

Khác với người chồng nổi tiếng - nhà văn Chu Lai một thời dọc ngang văn đàn, xuất hiện nhiều nơi, nhà văn Vũ Thị Hồng có phần khép kín.

Đèn không hắt bóng: Khi tác phẩm chỉ là tác phẩm

Elena Ferrante trở thành nhà văn có tác phẩm được yêu thích nhất 25 năm đầu tiên của thế kỷ 21 do giới chuyên gia của tờ The New York Times bình chọn. Alice Munro sau khi qua đời bị chính con gái cáo buộc đã bỏ rơi mình dù biết cô bị lạm dụng bởi cha dượng.

Khi văn chương không chỉ có ngôn từ

Hiếm có cuộc trò chuyện về văn chương nào lại gây hứng thú, dù diễn ra hai tiếng đồng hồ vẫn để lại nhiều nuối tiếc cho bạn đọc như chương trình giao lưu 'Ngôn từ trẻ hướng ra thế giới', do NXB Kim Đồng tổ chức vào ngày 18-8 tại Đường sách TPHCM.

Truyện ngắn: Những 'khoảnh khắc bản lề'

Không, Sylvain, tôi không biết ai là người đoạt giải Goncourt năm nay và tôi chẳng quan tâm gì đến nó!