Tăng diện bao phủ miễn dịch cộng đồng, cùng với tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vắcxin phòng Covid-19 cho người từ 18 tuổi trở lên, bắt đầu từ ngày 23/11, tỉnh Lai Châu đồng loạt triển khai tiêm đợt 1, mũi 1 cùng loại vắcxin Pfizer cho trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi.
Đại hội Vaccine toàn thế giới ngày 6/5 đã công nhận vaccine của nhà sản xuất Moderna (Mỹ) ngừa COVID-19 tốt nhất trong khi đó WHO cũng đưa Moderna vào danh sách vaccine được khuyến nghị sử dụng.
Đại sứ quán Trung Quốc ở một số quốc gia đã đưa ra thông báo cho biết nước này xem xét cấp thị thực cho những người đã tiêm vaccine do Trung Quốc sản xuất.
Ngày 5/3, Công ty Dược phẩm Takeda cho biết hãng đã nộp đơn xin Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cấp phép lưu hành vắcxin phòng COVID-19 của hãng Moderna Inc. (Mỹ) ở nước này.
Bộ Y tế Philippines ghi nhận thêm 52 ca nhiễm biến thể của virus SARS-CoV-2 trong khi tại Singapore, đã có hơn 350.000 người dân được tiêm liều thứ nhất vắcxin ngừa COVID-19.
Các chuyên gia y tế Mỹ cho biết vắcxin ngừa COVID-19 của Moderna có thể gây sưng da và phát ban sau lần tiêm mũi đầu tiên hơn 10 ngày.
Nếu quá trình thử nghiệm thành công, Soberana 02 sẽ trở thành vắcxin ngừa COVID-19 đầu tiên của Cuba nói riêng và Mỹ Latinh nói chung.
Tỷ lệ các liều vắcxin hiện tại dùng trên 100 người ở Trung Quốc là 3,56, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ ở Israel, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Mỹ.
Vắcxin của AstraZeneca là vắcxin ngừa COVID-19 đầu tiên được phê duyệt nhập khẩu có điều kiện vào Việt Nam. Ngày 24/2, có hơn 117.000 liều vắcxin của AstraZeneca đã được nhập khẩu về.
Trong số 6 ca vừa được ghi nhận có 3 ca được phát hiện trong cộng đồng và 2 ca là công dân Philippines trở về từ nước ngoài, nguồn lây của ca nhiễm còn lại vẫn đang được xác minh.
Hơn 1.000 liều vắcxin phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Nhật Bản đã phải hủy bỏ sau khi nhiệt độ tại kho bảo quản không đảm bảo yêu cầu làm lạnh.
Theo tiêu chuẩn, vắcxin Pfizer/BioNTech phải được bảo quản tại nhiệt độ khoảng âm 75 độ C. Nhưng do tủ đông gặp sự cố nên 172 lọ, ước tính khoảng hơn 1.000 liều, không thể sử dụng được.
Tất cả các nhân viên thu gom rác thải, tuổi từ 18-59, ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, đều nằm trong nhóm đối tượng được ưu tiên để được tiêm phòng COVID-19 miễn phí.
Ngày 23/2, Ukraine đã nhận được lô vắcxin COVID-19 đầu tiên sau vài lần bị trì hoãn. Lô đầu tiên bao gồm 500.000 liều vắcxin của AstraZeneca do viện Serum Ấn Độ (SII) sản xuất.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này sẽ cung cấp vắcxin ngừa COVID-19 cho 19 quốc gia châu Phi dưới hình thức viện trợ.
Trong ngày 22/2, số bệnh nhân mắc mới virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 tại Tokyo là 178 người, nâng tổng số ca nhiễm COVID-19 tại đây lên 109.912 ca.
Tính đến 9h sáng 22/2, toàn thế giới ghi nhận 111,95 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 2,47 triệu người đã tử vong do COVID-19 mà virus gây ra, song cũng ghi nhận hơn 87 triệu ca đã phục hồi.
Cuộc thử nghiệm giai đoạn giữa mới này sẽ xác định liệu vắcxin có hiệu quả ngừa bệnh đối với trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi hay không.
Campuchia bắt đầu chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc, Indonesia tăng cường binh sỹ tham gia công tác phòng chống dịch bệnh, trong khi Malaysia đã cho phép nhiều doanh nghiệp hoạt động trở lại.
Một số diện đối tượng như nhân viên dọn vệ sinh, y tá nhân viên an ninh, hải quan và biên phòng, cũng như nhân viên hàng không, khách sạn sẽ là một trong những người đầu tiên được tiêm ngừa COVID-19.
Hãng dược phẩm AstraZeneca PLC của Anh ngày 5/2 thông báo xin cấp phép cho vắcxin ngừa COVID-19 được sử dụng tại Nhật Bản; như vậy, AstraZeneca là hãng dược phẩm thứ 2 xin cấp phép tại Nhật Bản.
Hàng loạt quốc gia trên thế giới tiếp tục đưa ra những khuyến cáo về hiệu quả của vắcxin COVID-19 do AstraZeneca sản xuất, vốn được cho là sẽ giảm đi đáng kể với những người trên 65 tuổi.
Lệnh cấm tàu du lịch sẽ giúp các cơ quan y tế tiếp tục tập trung vào chiến dịch tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 cũng như ngăn chặn sự lây lan biến thể của virus SARS-CoV-2.
Ngày 4/2, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cho biết dù chi phí sản xuất các loại vắcxin ngừa COVID-19 là khác nhau, song Trung Quốc cam kết cung cấp mặt hàng này ở mức giá công bằng và hợp lý, đảm bảo bản chất của vắcxin là mặt hàng toàn cầu.
Đây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tiến hành thử nghiệm kiểu này, nhằm theo dõi xem liệu các liều vắcxin ngừa COVID-19 khác nhau, có thể sử dụng thay thế nhau.
Tình hình dịch COVID-19 trên toàn thế giới, đặc biệt, tại Châu Âu vẫn chưa có nhiều dấu hiệu khả quan dù rằng chiến dịch tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 đã được triển khai tại nhiều nước.
Sáng kiến COVAX chia sẻ vắcxin toàn cầu sẽ bắt đầu triển khai vắcxin cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình bắt đầu từ tháng 2, với 2 tỷ trong số 3 tỷ liều dự kiến được giao trong năm 2021.
Nhóm đối tượng được phép nhập cảnh là những người đến từ các quốc gia ghi nhận tỷ lệ không quá 25 ca mắc COVID-19 trên 100.000 người trong 14 ngày - tỷ lệ lây nhiễm thấp hơn tất cả các nước EU.
Đây là loại vắcxin COVID-19 thứ ba được chấp thuận sử dụng trong Liên minh châu Âu, tiếp sau vắcxin của Pfizer và BioNTech cũng như vắcxin của Moderna.
Ngay cả khi các dữ liệu kinh tế cho thấy hơn 1 triệu người lao động Mỹ đã bị sa thải mỗi tuần, thu nhập cá nhân của người dân nước này vẫn tăng 0,6%, tương đương 116,6 tỷ USD trong tháng 12/2020.
Ủy ban châu Âu đang đàm phán mua vắcxin ngừa COVID-19 của công ty dược phẩm Novavax (Mỹ) đồng thời đặt hàng thêm vắcxin của hãng dược Moderna cũng của Mỹ.