Cả thơ và nhạc của Văn Cao đều đa dạng, biến hóa về phong cách thể hiện, song hành hòa quyện giữa cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực, qua đó có thể thấy một bức tranh sống động về đất nước và con người Việt Nam từ những ngày đau thương đói khổ cho đến những tháng năm kiêu hãnh hào hùng rồi cả những sâu lắng, trăn trở nghĩ suy trong thời hậu chiến.
Nhạc sĩ Văn Cao được ca tụng như bậc thiên tài của nền nghệ thuật nước nhà, nhờ khối tài sản đồ sộ mà ông để lại ở các lĩnh vực âm nhạc, thơ, hội họa. Dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao, không chỉ những di sản về nghệ thuật, mà bóng dáng của ông trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè trong giới cũng được kể lại khiến hậu thế phải suy ngẫm.
Rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng sẽ trình diễn những ca khúc bất hủ của cố nhạc sĩ Văn Cao nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông trong chương trình 'Dòng thời gian – Bài ca đi cùng năm tháng' số đặc biệt sẽ diễn ra vào cuối tuần này.
Văn Cao viết không nhiều, gần 60 bài thơ, trong đó có vài trường ca, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy' (Trường ca Những người trên cửa biển - Văn Cao).
'Văn Cao được nhiều người khẳng định là một hiện tượng hết sức đặc biệt và hiếm có trong lịch sử văn nghệ Việt Nam hiện đại. Gọi ông là nghệ sĩ thiên tài cũng không có gì là ngoa ngôn, quá lời', PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ bày tỏ.
Bằng bài hát lừng danh 'Tiến quân ca,' Văn Cao đã có bước chuyển lớn lao từ phong cách lãng mạn, trữ tình sang phong cách cách mạng-kháng chiến cả trong nhạc, họa và thơ.
Nhân kỷ niệm 100 năm sinh của nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923-15/11/2023), báo Nhân Dân và Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (LLPBVHNT T.Ư) phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao' vào sáng 8/11 tại Hà Nội.
Văn Cao - tác giả của bài 'Tiến quân ca' - Quốc ca Việt Nam, là một nghệ sĩ lớn, một chiến sĩ cách mạng. Ông đóng góp trên nhiều lĩnh vực văn học, nghệ thuật nước nhà, từ âm nhạc đến hội họa, thơ ca, lĩnh vực nào cũng đạt đỉnh cao, để lại dấu ấn sâu đậm.
Sáng 8-11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và các cơ quan liên quan tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề ' Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao ', nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (15-11-1923 – 15-11-2023).
Sáng 8/11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023).
Sáng 8/11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao'.
Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học do Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng ngày 8-11, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ, thi sĩ, họa sĩ Văn Cao (1923-2023).
Sáng 8/11, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023).
Không chỉ là một trong những đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, mà ca khúc 'Tiến quân ca' sau này trở thành Quốc ca, nhạc sĩ Văn Cao còn để lại một di sản đồ sộ, ngoài âm nhạc, còn có cả thi ca và hội họa.
Buổi trò chuyện nhỏ và ấm áp giữa các nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ nhân sự kiện 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao diễn ra vào chiều 6/11 tại trụ sở tòa soạn Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội đã khơi gợi những dòng ký ức đẹp về người nghệ sĩ tài danh bậc nhất của Việt Nam.
Nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ Văn Cao được biết đến là một trong những nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ca khúc 'Tiến quân ca' của ông được chọn là Quốc ca Việt Nam. Năm 2023 là tròn 100 năm ngày sinh của bậc tài danh ấy (15/11/1923 - 15/11/2023).
Những bìa sách, tranh minh họa trên các báo do nhạc sĩ Văn Cao chính tay vẽ, những câu chuyện, những hồi ức về nhạc sĩ Văn Cao… tất cả sẽ được 'kể lại' trong chuỗi hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao do Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận Văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức, dự kiến diễn ra vào các ngày 6 và 8/11.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023), Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, mùa người' nhằm làm rõ những cống hiến của người nghệ sĩ tài hoa ở các tác phẩm thơ.
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao, Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam tổ chức đêm nhạc 'Bến xuân'. Chương trình diễn ra vào tối 13-11 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Danh ca Ánh Tuyết, ca sĩ Đức Tuấn, Phạm Thu Hà... sẽ cùng hòa giọng trong đêm nhạc 'Bến xuân' để tưởng nhớ nhạc sĩ tài danh Văn Cao.
Bing: Tôi nghĩ rằng, cách biểu diễn của cả hai ca sĩ Ánh Tuyết và Thanh Lam đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Cách biểu diễn của Ánh Tuyết gần gũi với nguồn gốc và tinh thần của bài hát, nhưng có thể bị xem là lỗi thời và thiếu sự đổi mới. Cách biểu diễn của Thanh Lam mang tính mới mẻ và nổi bật, nhưng có thể bị xem là phản truyền thống và thiếu sự tôn trọng.
Nhạc sĩ Đỗ Bảo tổ chức concert 'Một mình bao la', kỷ niệm chặng đường 30 năm cùng âm nhạc với sự tham gia của nhiều tên tuổi đình đám trong làng nhạc Việt.
Với nhạc mục được chuẩn bị kỹ càng từ các ca khúc của 3 nhạc sĩ tiêu biểu trong nền Tân nhạc Việt Nam là Lê Thương, Phạm Duy, Văn Cao, nghệ sĩ Thế Huy đã dẫn dắt khán giả thưởng thức các ca khúc một cách trọn vẹn và nhiều cảm xúc.
Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương, Phạm Thu Hà, Hà Lê... cùng góp mặt tại đêm nhạc 'Hà Nội ngày ấy'.
Văn Cao là một nghệ sĩ tài hoa bậc nhất Việt Nam, với những đóng góp không chỉ trong lĩnh vực âm nhạc mà còn ở thi ca, hội họa. Riêng với âm nhạc, ông đã lưu những dấu ấn sáng tạo mang tính khai phá, mở lối, trong đó đặc biệt phải kể đến vai trò định hình ở các thể loại tình ca, trường ca và nhạc cách mạng.
Vượt qua giới hạn của một chương trình biểu diễn thông thường, Báo VietNamNet đã tạo nên một thương hiệu của âm nhạc đỉnh cao mang tên 'Điều còn mãi'.
Bà Lê Anh Thúy - vợ cố nhạc sĩ Hồng Đăng chia sẻ chương trình 'Điều còn mãi 2023' có quá nhiều điểm nhấn, ngập tràn niềm xúc động, tự hào và luôn sang trọng, tinh tế.
Thể hiện 'Đàn chim Việt' tại Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' 2023, Phạm Thu Hà nhận nhiều tràng vỗ tay nhờ giọng hát nhẹ nhàng, da diết.
Mỗi dịp Thu, trong sự hân hoan chào đón Tết Độc lập 2/9, tôi lại ngược theo quốc lộ 1A trở về mảnh đất Chi Lăng lịch sử và không quên đến thăm Suối Mơ. Mùa này, nước đầy, trong xanh theo ghềnh tung bọt trắng xóa. Ký ức xưa chợt ùa về với văng vẳng bên tai ca khúc lừng danh 'Suối Mơ' của nhạc sỹ Văn cao.
'Diva, divo 'phá' nhạc Văn Cao trong chương trình Đàn chim Việt'. Đó chính là một trong những cái tít đã được đăng tải trên truyền thông ngay sau đêm nhạc hoành tráng kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố nhạc sĩ Văn Cao. Và 'diva, divo' ở trong các bài báo kiểu này là ai? Ngoài Trần Thu Hà, Tùng Dương, còn có một cái tên rất dễ đoán khác là Thanh Lam, ca sĩ vẫn gây tranh cãi suốt nhiều năm qua với những nhạc phẩm của Trịnh Công Sơn.
Nhà văn Võ Hồng Thu nói rằng chị đặc biệt cổ vũ cho sự can đảm của Thanh Lam. Vì chỉ có sự dũng cảm mới khiến mỗi chúng ta dám đặt chân vào một 'gì đó mới', lướt qua mọi sự khen chê.
Đạo diễn Lê Quý Dương bày tỏ quan điểm về phát ngôn của Thanh Lam: 'Nếu cả công chúng, khán giả, nghệ sĩ chỉ bằng lòng, yên tâm với thói quen sáng tạo và thưởng thức đã được mặc định có sẵn, trở thành đa số đám đông phán quyết thì đó là một đời sống VHNT bình dân với chỉ số sáng tạo và thưởng thức rất thấp'.
'Khán giả vẫn mãi chỉ quan tâm vào giọng hát, với một phong cách đóng đinh, thật buồn. Cả một tác phẩm cấu thành của nhiều yếu tố. Nếu để nhận xét về bản phối em chỉ dám nhắc lại lời của nhạc sĩ Lê Minh Sơn: Nhạc Văn Cao không hợp với giao hưởng. Với tôi, Diva Thanh Lam luôn nghiêm túc với từng tác phẩm', nghệ sĩ violon Trịnh Minh Hiền nêu quan điểm.
Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Kha là người bạn vong niên, cũng là đồng hương với nhạc sĩ Văn Cao. Ông nhớ lại một số kỷ niệm về tác giả 'Quốc ca' nhân dịp cuốn tiểu thuyết chân dung 'Văn Cao - Người đi dọc biển' của ông tái bản bổ sung 100 bức ảnh Nguyễn Đình Toán chụp Văn Cao.
Sau bao thập kỷ say trong tiếng hát bảng lảng của Thái Thanh, Lê Dung, Ánh Tuyết, Thanh Thúy… thì nay bỗng hụt hẫng bởi những giọng ca… lạc điệu.
Bảo Thanh gây chú ý khi chia sẻ hình ảnh hội ngộ diễn viên Quốc Trường - người vào vai Vũ trong bộ phim từng làm mưa làm gió 'Về nhà đi con'.
'Nghe Thanh Lam hát 'Thiên thai', tôi cảm nhận được đó là 'Thiên thai' của riêng chị mà không hề giống với ai đã từng lột tả 'Thiên thai' trước đó. Sẽ luôn có sự trái chiều trong việc cảm nhận', Tùng Dương chia sẻ.
Thanh Lam trong một chương trình mới đây đã lấy lại thiện cảm với khán giả khi hát ca khúc 'Màu hoa đỏ'. Đây là sáng tác của cha chị - cố nhạc sĩ Thuận Yến.
Cuộc tranh cãi về cách thể hiện các tác phẩm âm nhạc trong chương trình 'Đàn chim Việt' là một ví dụ sống động về sự đa dạng và sự đa chiều của nghệ thuật. Các ý kiến đối lập từ khán giả, ca sĩ và người tổ chức đã hình thành một cuộc thảo luận sôi nổi, với mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy sự phát triển và cải thiện trong lĩnh vực nghệ thuật, đồng thời tôn vinh giá trị của sự sáng tạo và khác biệt.
Ngược với phản ứng của khán giả, nhiều nhạc sĩ, đạo diễn ủng hộ sự 'phá cách' của Thanh Lam, Tùng Dương khi hát nhạc Văn Cao trong đêm 'Đàn chim Việt'.
Diva Mỹ Linh chính là ca sĩ hát 'Tiến quân ca' (hay còn gọi là Quốc ca) trong lễ đón ông Barack Obama (khi ấy còn là Tổng thống Mỹ) vào năm 2016. Việc chị sáng tạo khi hát Quốc ca đã gặp dư luận trái chiều.
Sau đêm nhạc 'Đàn chim Việt' tôn vinh nhạc sĩ Văn Cao, trên mạng xã hội đã có rất nhiều ý kiến gay gắt về phần biểu diễn của các ca sĩ như Thanh Lam, Hà Trần, Tùng Dương…
Đêm nhạc Đàn chim Việt đã lôi cuốn thật đông người đến thưởng thức, có mặt từ 7 giờ tối, đến gần 10 giờ đêm, hoặc ngồi trong khán phòng hoặc đứng ngoài quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Ai cũng muốn thêm một lần được lắng nghe giai điệu Văn Cao, và tưởng nhớ về ông...
Đêm nhạc 'Đàn Chim Việt' nhân kỉ niệm 100 ngày sinh nhạc sĩ, thi sĩ, họa sĩ Văn Cao (1923-2023) đã diễn ra hoành tráng, ấn tượng, để lại nhiều cảm xúc cho khán giả Thủ đô. Hàng trăm nghệ sĩ, khán giả đã cùng hòa giọng 'Quốc Ca' ở Quảng trường Cách Mạng Tháng Tám. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương và đông đảo các văn nghệ sĩ, người yêu nhạc đã đến tham dự chương trình.
Sau khi chương trình nghệ thuật 'Đàn chim Việt' tôn vinh nhạc sĩ Văn Cao diễn ra vào tối 20/8, trên mạng xã hội đã có rất nhiều ý kiến chê bai phần biểu diễn ca khúc 'Thiên thai' do ca sĩ Thanh Lam thể hiện. Thậm chí có ý kiến cho rằng, trong 'Thiên thai', từ âm nhạc, tới giọng hát, không thấy tính lãng mạn, bay bổng đến trong veo đâu mà có cảm giác ma quái, địa ngục.