Mùa Hè trẻ thơ

LTS: Kinh tế, tài chính, xã hội, thời sự quốc tế rồi cả bóng đá… Chúng ta có thể bàn đủ thứ chuyện trên đời nhưng dường như chúng ta đang quên một chuyện tưởng nhỏ nhưng lại quan trọng: Mùa Hè cho trẻ thơ…

Ký ức xưa khi làng lên phố

Nhắc tới làng xóm của người Việt, nhất là vùng ngoại thành của Kẻ Chợ xưa, người ta nhớ ngay lũy tre xanh, cây đa, bến nước, sân đình, những hồ ao phủ xanh các loại bèo, nước trong leo lẻo.

Ký ức về những kỳ nghỉ hè

Chẳng biết mùa hè với người lớn bắt đầu từ khi nào. Có thể là khi cây lá bắt đầu đâm chồi nảy lộc rồi đơm hoa khoe sắc rực rỡ. Hoặc cũng có thể là khi ve kêu râm ran trên tán cây, nắng rót mật vàng ươm và trời nóng như đổ lửa. Mùa hè hay nói đúng với ngôn ngữ của trẻ con là 'kỳ nghỉ hè' bắt đầu từ khi những ngày nghỉ học kéo dài và đám trẻ được đi chơi thỏa thích mà không cần phải học.

Tuổi thơ với trò chơi dân gian

Ngày trước, trẻ em tham gia nhiều trò chơi dân gian. Bây giờ, nhiều người đã lớn tuổi vẫn nhớ như in trò chơi thuở nào.

Làng quê Hải Dương ngày giải phóng

Ngày 30/4/1975, làng quê Hải Dương rộn ràng đón tin miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải trong niềm vui hân hoan, vỡ òa. Ký ức đó lại ùa về trong những ngày tháng 4 lịch sử này.

Nét đẹp cúng xóm vào mùa Xuân

Không biết tự bao giờ cứ sau Tết Nguyên đán, độ cuối tháng 2 đến trung tuần tháng 3 theo lịch Âm, từ thành thị đến nông thôn đều có tục cúng xóm, cúng khối phố, trở thành nét đẹp văn hóa tinh thần của người Việt.

Ấn tượng mô hình gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Năm học 2023 - 2024, Trường mầm non Bắc Sơn, xã Hùng Sơn, huyện Kim Bôi có 247 trẻ, chia thành 11 nhóm, lớp. Nhà trường có 36 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; 96,4% trẻ là người dân tộc Mường và dân tộc Dao. Bên cạnh thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo đúng quy định, nhà trường còn tạo dấu ấn với mô hình gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa Mường.

Mùa trâm chín

Thấy cô bạn chia sẻ hình ảnh những quả trâm chín đựng trong chiếc nón lá với dòng status 'Tuổi thơ dữ dội', lòng tôi trào dâng bao hoài niệm. Những quả trâm chín tím mọng kia chính là một phần của tuổi thơ tôi.

Tạm biệt tháng Ba

Tháng Ba đã đi tới những ngày cuối của tháng Ba. Chẳng hiểu vì sao sắp chia tay tháng Ba, lòng tôi cứ thấy xốn xang. Có phải vì tháng Ba ủ lửa trong lòng tôi rất nhiều niềm thương nỗi nhớ?

Mẹ và tết xưa hoài niệm

Mẹ ơi! Những ngày Tết đã cận kề, năm tháng đã cạn vơi, lòng con trống vắng, bâng khuâng nhìn sợi nắng, sợi mưa vỡ òa cùng ký ức.

Ký ức chợ quê Cà Đó

Đã đi nhiều đó đây, cũng đã thăm thú nhiều phiên chợ các vùng quê của đất nước mến yêu, nhưng không có một chợ quê nào để lại trong tôi ký ức khó phai mờ như chợ quê Cà Đó.

Tổng hợp 15 trò chơi dân gian thú vị ngày Tết ngay tại nhà

Trò chơi dân gian luôn là một phần không thể thiếu trong những ngày Tết. Cùng tìm hiểu về 15 trò chơi dân gian thú vị ngày Tết ngay tại nhà.

Làng tôi

Làng tôi tên là làng Long Linh Ngoại (Thọ Xuân - Thanh Hóa). Làng nằm ngay khúc giữa của sông Chu. Là đoạn sông trù phú nhất vùng với bãi bồi rộng lớn đầy phù sa màu mỡ. Dưới chân đê là rặng vải cổ thụ có tuổi đời gần trăm năm.

Mùi Tết cũ

Ngoảnh đi ngoảnh lại một mùa xuân nữa lại về. Bọn trẻ con chúng tôi lại thêm một tuổi. Những năm tôi còn bé như chúng nó bây giờ, cứ những ngày tháng chạp, tôi lại hỏi mẹ 'Bao giờ thì đến Tết? Tết này con được đi những đâu? Nhà mình có những gì? Mẹ nhớ đợi con đi học về rồi hãy đi chợ nhé!'. Hồi đó, tôi háo hức lắm.

Chuyện Tết xưa

Tôi còn nhớ nguyên , cái tết của tuổi thơ mà gọi như là 1 bước ngoặt để nhớ .

Tôi yêu thành phố của tôi

Là câu hát hay câu thơ tôi cũng không biết nữa. Chỉ biết rằng, mỗi sớm mai thả bộ dọc con phố nhỏ ngát hương sen hướng ra công viên là giai điệu ấy lại ngân nga trong tâm hồn mình. Mà không yêu sao được khi tôi được đón ban mai giữa ngan ngát màu xanh và hương thơm của cỏ cây hoa lá!

Đường phố nở hoa

Không còn là các đoạn đường đầy cỏ dại bị một số người dân vứt rác bừa bãi, những bức bích họa kết hợp hoa tươi trên nhiều tuyến đường ở Hà Nội mang đến cảm giác nhẹ nhàng, thư thái

Trong miền ký ức: 'Kho báu' xèng

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời...

Sống lại kỷ niệm tuổi thơ với những trò chơi hơn 100 năm trước

Văn hóa dân gian Việt Nam luôn độc đáo, bí ẩn chờ được khám phá. Trong đó, trò chơi hằng ngày của trẻ em cũng có những nét riêng đầy thú vị.

Sâu nặng nghĩa tình sông quê

Tôi yêu con sông Văn Úc quê tôi hiền hòa, bốn mùa chở nặng phù sa! Dòng sông như thời gian, cứ êm đềm trôi. Nước sông lúc nào cũng tươi rói màu hồng, gìn giữ những ký ức tuổi thơ bao thế hệ. Suốt đêm ngày, sông nhẫn nại chắt chiu từng hạt phù sa, vun vén cho cánh đồng làng như mẹ hiền nuôi con bằng dòng sữa trắng trong.

Chuyện thời 'trẻ trâu'

Những năm đầu thập kỷ 70 'thời của chuyện cổ tích' – như bọn trẻ bây giờ vẫn gọi; lũ nhóc chúng tôi chỉ có mấy trò muôn năm không cũ: đánh đáo, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, chọi cỏ gà, đánh khăng, thả diều...

Người nghệ sĩ cháy hết mình với guitar cổ điển

Có một người con quê lúa Thái Bình với hành trình hơn 20 năm vượt khó, học hỏi để nuôi dưỡng niềm đam mê với guitar cổ điển. Anh luôn đau đáu lưu giữ bộ môn nghệ thuật bác học này và lan tỏa tình yêu đó đến với nhiều người. Anh là nghệ sĩ guitar Bùi Thạch.

Nhớ bóng tre làng

Tôi sinh ra và lớn lên từ làng, nơi có lũy tre xanh rì rào khăng khít, nơi ôm ấp tôi từ thuở ấu thơ đầu trần chân đất, nơi thật thà chất phác với ruộng đồng vàng hươm, đươc dòng kênh miệt mài tưới tắm...

Trò chơi quê xưa

Trẻ phố có lối sinh hoạt và trò chơi khác xa trẻ quê. Tất cả những món trò chơi thời bấy giờ đã trôi vào ký ức của lớp người như tôi.

Trong miền ký ức: Người bạn không may mắn

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời…

Cánh đồng làng

Làng tôi ở bao bọc xung quanh là cánh đồng và dòng sông. Cánh đồng về mùa thu và mùa xuân luôn xanh mát với những cây lúa và cỏ hoa. Sau tháng 3, tháng 4 âm lịch khi vụ mùa chính đã gặt xong, cánh đồng trơ ra những rơm rạ. Mùa này rất ít mưa, chỉ những cơn nắng gay gắt. Đó cũng là lúc mà những con chim sẻ, chiền chiện từ đâu bay về làm tổ. Chim chiện chiền thường làm tổ trên những cây lúa sắp gặt hoặc trên những thửa ruộng đã gặt xong, có khi chúng đào một lớp đất mỏng rồi tha rơm rạ, cỏ khô về làm tổ…

Hoa tầm xuân bé bỏng

Minh vừa bước chân xuống xe, đám đông xe ôm, xe taxi đã vây lấy chị mời chào đi xe… Có anh chàng mau miệng liếng thoắng:

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P38

Trong tiểu đội, tôi và Nguyễn Viết Kỷ được má Sáu yêu quý nhất. Nhà má nghèo nhưng má thương tụi tôi lắm. Má có người con gái út (Út Lan) năm đó mới chừng 17 tuổi (chúng tôi thường gọi cô Út). Má biểu: 'Nó ưng thằng nào thì ngày thống nhứt, tao cho không hà!'.

Những lần về thăm quê của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Dưới mái hiên nhà, ông Đặng Đình Được, người đã có tròn hai thập niên trông coi Khu tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh say sưa kể về chuyến thăm quê đầu tiên của người con kiệt xuất sinh ra từ mảnh đất Giai Phạm (Yên Mỹ, Hưng Yên).

Chạm vào nỗi nhớ

Mỗi lần về quê, qua cổng trường THCS, lòng tôi xao xuyến, bồi hồi khó tả. Bao ký ức về người thầy, về trường lớp cũ cứ vậy mà ùa về.

Có một 'Hà Nội thu nhỏ' ở phố Hàng Bột

'Phố Hàng Bột, chuyện 'tầm phào' mà nhớ' - cuốn sách của tác giả Hồ Công Thiết, do Cty CP Văn hóa Chi (Chibooks) liên kết với Nhà xuất bản Lao động ấn hành đã đưa độc giả khám phá những điều thú vị ở một con phố rất đặc trưng của Thủ đô. Nơi đó được ví như một Hà Nội thu nhỏ, với đầy những ký ức khó quên.

Những tàn cây trứng cá…

1. Ở Nam bộ này, có lẽ trứng cá là loài cây quen thuộc, gần gũi với hầu hết mọi người. Trứng cá là loài cây mọc hoang, chẳng mấy ai chăm sóc. Nhưng ở nhiều nơi, người ta trồng nó để lấy bóng mát nên nó có mặt ở trên vỉa hè, trước sân nhà, ở bãi đất hoang…, nhất là ở những vùng ven, ở ngoại thành. Có những bãi đất chưa kịp xây cất, chỉ trong vài tháng đã có nhiều cây trứng cá mọc lên, tàn lá xanh tươi, rủ chim chóc đến ríu rít tìm sâu, tìm trái. Trứng cá lớn nhanh, tán rộng, không chỉ làm tán che mát cho những người sửa xe, buôn bán nhỏ, bán dạo trên vỉa hè mà còn góp thêm vào mảng xanh của các đô thị.

Nhà văn Trần Ngọc Lân và... duyên phận hai người đàn bà

Trong khu nhà có mảnh vườn khá rộng cuối con ngõ nhỏ giữa lòng Hà Nội, nhà văn Trần Ngọc Lân trầm mặc kể cho tôi nghe chuyện về hai người đàn bà trong cuộc đời mình...

Tết ấm cúng của sinh viên Việt Nam tại Cộng hòa Tatarstan, Nga

Đón Tết cổ truyền là hoạt động được tổ chức hằng năm tại thành phố Kazan (Cộng hòa Tatarstan, Nga). Năm nay, với chủ đề 'Khám phá ngày Tết-Gắn kết yêu thương', chương trình 'Mừng Xuân Quý Mão 2023' có sự tham gia của hơn 100 lưu học sinh diễn ra ấm cúng, mang đậm nét văn hóa truyền thống Việt Nam.

Tuổi ấu thơ ở xứ Thanh

Hồi ấy nhà tôi đang ở khu tập thể Công đoàn tỉnh (tên hồi ấy, giờ là Liên đoàn Lao động tỉnh) ở chỗ phố chợ Vườn Hoa, thị xã Thanh Hóa thì mẹ tôi được phân công đi mở Nhà máy Diêm 3-4, lấy ngày trận đánh của hải quân ta với không quân Mỹ ở Thanh Hóa làm tên nhà máy.

Du xuân hội Mường Thàng

Mường Thàng là một trong bốn vùng đất cổ của xứ Mường Hòa Bình. Nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc. Trải qua thăng trầm của lịch sử và sự đổi thay không ngừng của đời sống xã hội, những nét văn hóa đặc sắc vẫn luôn có sức sống mạnh mẽ, trở thành nền tảng cho sự phát triển của vùng đất này. Lễ hội Mường Thàng chính là một trong những nét văn hóa đã níu giữ chúng tôi mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Tết xưa

Tan học về. Tôi nũng nịu: Mẹ ơi, sắp Tết rồi mà con chưa có quần áo mới. Mẹ tôi rơm rớm nước mắt. Mẹ cũng tính rồi: chiều nay mẹ cấy xong sào ruộng, mai nhà còn mấy đấu lúa, mẹ bạn bớt 1 đấu, mua cho con bộ quần áo mới.

Những con đường quê của thời gian khó

Ở quê luôn có nhiều con đường nhỏ dẫn vào khu nông trang, nhà trong bưng biền, hoặc mở ra cánh đồng rộng khắp. Đường dù bé, lầy lội sau mỗi trận mưa dầm, nhưng lại khiến trẻ con cảm giác thích thú, ấn tượng mỗi khi đi ngang qua. Bởi khung cảnh đó thật yên bình, mát mẻ, xanh mướt cả một vùng.

'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ' - Cuốn sách đưa con gái tôi trở về miền ký ức tươi đẹp của những ngày xưa ấy

Nhờ các trò chơi dân gian, trẻ em hình thành tính cách và khám phá thế giới xung quanh, từ đó phát triển thể chất, trí tuệ và cảm xúc.

Đọc sách 'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ'

'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ' được dịch giả Phùng Hồng Minh chuyển ngữ từ nguyên bản tiếng Pháp do nhà nghiên cứu Ngô Quý Sơn biên soạn, Nhà xuất bản Thế giới và Nhã Nam ấn hành.