Nhận định và đánh giá cao công tác thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024 đạt kết quả tích cực với nhiều đổi mới, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, thời gian tới Chính phủ tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả, chất lượng công tác xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật. Trong đó, chú trọng đề cao trách nhiệm; tăng cường công tác kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật;…
Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với việc cần thiết sửa đổi Luật Hóa chất, trong đó nêu quan điểm về các hành vi bị cấm đối với hóa chất.
Sáng 12/9, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Tại phiên họp, các thành viên Ủy ban tập trung thảo luận một số nội dung như sự đồng bộ của Luật Hóa chất với các luật khác; các hành vi bị cấm đối với hóa chất; quản lý hóa chất độc hại và nguy hiểm.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến quy trình công nghệ, chuyển đổi sang các hóa chất ít nguy hại hơn.
Sáng 12/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội đề nghị tăng cường chế tài xử phạt đối với các vi phạm nghiêm trọng về hóa chất gây hậu quả xấu đối với sức khỏe con người và môi trường.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Sáng 12-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, cần tăng cường chế tài xử phạt đối với các vi phạm về hóa chất; áp dụng mức phạt cao hơn đối với các vi phạm nghiêm trọng, gây hậu quả xấu đến sức khỏe con người và môi trường.
Ngày 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Các đại biểu Quốc hội và cử tri kỳ vọng, Luật Địa chất và Khoáng sản được ban hành sẽ tháo gỡ các vướng mắc trong công tác lập quy hoạch khoáng sản, nhất là tình trạng chồng lấn, mâu thuẫn giữa triển khai quy hoạch khoáng sản với nhu cầu triển khai các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ngay sau phát biểu khai mạc của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.
Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 37 để xem xét, quyết định các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Thực hiện Phiên họp thứ 37, sáng 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Tại Phiên họp, các thành viên Ủy ban tập trung vào một số nội dung: Sự đồng bộ của Luật Hóa chất với các luật khác; nêu rõ các hành vi bị cấm đối với hóa chất; quản lý hóa chất độc hại và nguy hiểm.
Ngày 10-9 (giờ địa phương), tiếp tục chương trình chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó chủ tịch Tập đoàn Gazprom Vitaly Markelov.
Chiều tối 8-9 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, tại Thủ đô Moscow, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga.
Việc tiếp tục duy trì hoạt động của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản không làm phát sinh bộ máy, biên chế.
Hôm nay 8/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam lên đường thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam-Liên bang Nga, theo lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia Vyacheslav Viktorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matviyenko.
Nhận lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Vyacheslav Victorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang Quốc hội Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matvienko, sáng 8/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam - Liên bang Nga từ ngày 8 - 10/9/2024.
Hiện có 2 nhà đầu tư đang đề xuất triển khai các dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (Tp.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.
Hôm nay 8/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam-Liên bang Nga, theo lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Vyacheslav Viktorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matviyenko.
Hiện có hai nhà đầu tư đang đề xuất triển khai dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (TP.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.
Sáng 7/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với VCCI tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Cần xây dựng khung pháp lý rõ ràng chi tiết; tăng cường chính sách hỗ trợ tài chính và kỹ thuật; Bổ sung nguyên tắc tính giá điện theo giá nhiên liệu và cước phí tồn trữ, tái hóa, vận chuyển và phân phối khí thiên hóa lỏng; cập nhật quy hoạch điện VIII vào Luật Điện lực;…Đây là các nội dung mà đại biểu quan tâm và cho ý kiến tại hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện Lực (sửa đổi)' do thường trực Ủy ban khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh chiều ngày 06/9.
Ngày 6-9, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi dẫn đầu đoàn công tác của ủy ban làm việc với UBND TPHCM về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Tiếp đoàn có Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan cùng lãnh đạo các sở, ngành của thành phố.
Sáng 07/9 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội kiến Tổng thống nước Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Chiều 06/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều ngày 5-9, đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội khảo sát, làm việc với UBND tỉnh phục vụ thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Khoa học và Công nghệ trong năm 2024.
Khi góp ý về Luật Điện lực sửa đổi, một số ý kiến nhắc lại băn khoăn về câu chuyện Bộ Công Thương bất ngờ tạm dừng thị trường phát điện cạnh tranh, cùng lúc huy động các nhà máy điện khí tham gia nhằm đảm bảo không bị lỗ vào năm 2017
Việc chưa tính đúng, tính đủ giá dịch vụ công ích thủy lợi đã khiến hàng chục nghìn công nhân thủy nông trên khắp cả nước gặp khó khăn, bấp bênh. Và hệ lụy, những năm qua một số đơn vị khai thác thủy lợi đã phải nợ lương, bảo hiểm xã hội, cắt giảm tiền ăn ca và cả quỹ phúc lợi, khen thưởng. Điều này đặt ra bài toán về tính đúng, tính đủ đối với các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến quản lý, vận hành các công trình thủy lợi.
Dự thảo Nghị định của Chính phủ sẽ quy định danh mục khoáng sản theo từng nhóm và sẽ rà soát, bổ sung đất hiếm thuộc khoáng sản nhóm I...
Hồ sơ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) cơ bản đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Chiều 30/8, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Vấn đề ưu đãi phát triển công nghiệp hóa chất được các đại biểu quan tâm cho ý kiến.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 30.8.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Tổng Giám đốc Heineken Việt Nam; Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi); Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với tỉnh Cao Bằng về thực hiện chính sách, pháp luật về chi ngân sách địa phương cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề, văn hóa thông tin.
Chiều 30/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Cần bổ sung quy định về quản lý hóa chất, đảm bảo sức khỏe con người và môi trường là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến.
Chiều 30.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 22 Hùng Vương, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số được thiết kế không nặng về tính quản lý Nhà nước mà chủ yếu thúc đẩy cho các DN đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số với các cơ chế, chính sách ưu đãi, quy trình, thủ tục thuận lợi nhất cho ngành công nghiệp này.
Tại Hội thảo Góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số do Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, các đại biểu đều đánh giá cao các sửa đổi trong bản dự thảo mới nhất đã ghi nhận các khuyến nghị của cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cần điều chỉnh để tạo ra một khuôn khổ pháp lý hoàn thiện hơn, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Chiều 30/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy điều hành Phiên họp.
Tham luận Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, các chuyên gia cho rằng một số quy định còn chưa được rõ ràng, thiếu hợp lý trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo có thể dẫn đến các vấn đề và khó khăn cho các doanh nghiệp khi chuẩn bị kế hoạch tuân thủ.
Chiều 29/8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Các nội dung liên quan đến việc quản lý công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) được nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến.
Chiều 29/8, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 29.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 22 Hùng Vương, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ngày 29-8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội nhất trí với phương án giữ nguyên quy định giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản như Luật Khoáng sản hiện hành.
Ngày 29/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, ngày 29/8, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ chiếm 38% trong tổng công suất hệ thống điện quốc gia. Thị trường điện cạnh tranh đang từng bước được hình thành, bảo đảm sự công khai, minh bạch, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết.