Vì sao Trung Quốc, Nhật không muốn Mỹ vỡ nợ?

Với việc là những chủ nợ nước ngoài lớn nhất của Mỹ, Trung Quốc và Nhật có thể đối mặt với không ít rủi ro nếu Mỹ vỡ nợ.

Hai quốc gia châu Á sợ Mỹ vỡ nợ nhất

Khi đồng hồ đếm ngược đến thời điểm Mỹ có nguy cơ vỡ nợ lớn chưa từng có trong lịch sử, các nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới đang dõi theo trong lo sợ.

'Nền kinh tế hàng rong' trở lại ở Trung Quốc

Hàng loạt thành phố lớn của Trung Quốc đã nới lỏng lệnh cấm bán hàng rong, sau khi tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia này tăng lên mức đáng báo động.

Đồ ăn đường phố có thể vực dậy nền kinh tế Trung Quốc?

Hơn 20% người trẻ thất nghiệp khiến nhiều thành phố Trung Quốc bắt đầu 'hồi sinh' nghề bán hàng rong, giúp giải quyết vấn đề việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trung Quốc muốn người thất nghiệp 'bỏ phố về quê'

Khi thị trường lao động trở nên eo hẹp, chính phủ Trung Quốc khuyến khích những thanh niên chưa có việc làm về quê để lập nghiệp, giải quyết vấn đề thu nhập.

Tương lai mịt mờ của TikTok

Sự hoài nghi của lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ đang làm mờ đi tương lai của nền tảng mạng xã hội có 150 triệu người Mỹ sử dụng này.

Những rào cản khiến công ty Mỹ khó có thể mua TikTok

Gần 3 năm sau khi Tổng thống lúc bấy giờ là Donald Trump cảnh báo cấm TikTok nếu chủ sở hữu Trung Quốc không bán cho các nhà đầu tư Mỹ, một lần nữa nền tảng chia sẻ video này lại đối mặt với mối đe dọa tương tự từ chính quyền Tổng thống Joe Biden.

Trung Quốc có thể muốn TikTok bị cấm hơn là rơi vào tay người Mỹ

Gần 3 năm sau khi chính quyền Trump đe dọa cấm TikTok nếu chủ sở hữu là tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) không bán công ty cho các nhà đầu tư Mỹ, ứng dụng chia sẻ video đình đám này một lần nữa đối mặt với mối đe dọa hiện hữu.

Chew Shou Zi: Từ thực tập sinh Facebook đến CEO TikTok

Khi TikTok đối mặt với mối đe dọa sắp bị cấm ở Mỹ, một người Singapore từng có địa vị thấp đã nổi lên như gương mặt đại diện cho nỗ lực mới nhất và có thể là quan trọng nhất của ứng dụng truyền thông xã hội này để tồn tại ở xứ Cờ hoa.

Diễn biến mới trong cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc

Tuần qua, cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thêm diễn biến mới. Nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan ngày 6/12 thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới tại bang Arizona (Mỹ).

TSMC mở nhà máy chip mới ở Mỹ, 'phủ bóng' lên ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc

Việc nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới sản xuất chip công nghệ cao tại bang Arizona (Mỹ) được dự báo sẽ gây sức ép lớn lên Trung Quốc.

Tương lai khó khăn của các công ty công nghệ Trung Quốc tại Ấn Độ

Ấn Độ mới đây đã cấm nhiều ứng dụng Trung Quốc. Điều này khiến triển vọng phát triển của các công ty công nghệ từ Trung Quốc xấu đi tại quốc gia Nam Á này.

Căng thẳng Ấn Độ - Trung Quốc gây khó cho giới công nghệ Trung Quốc

Động thái cấm 54 ứng dụng Trung Quốc của Ấn Độ có thể báo hiệu một tương lai ngày càng xấu hơn cho giới công nghệ Trung Quốc tại thị trường này, theo giới phân tích.

TQ nỗ lực để không phải chọn phe giữa Nga và Ukraine

Căng thẳng giữa Nga và Ukraine đặt Trung Quốc vào thế khó xử bởi nước này có quan hệ tốt đẹp với cả hai bên.

Trung Quốc khó 'sống chết' vì nền kinh tế Nga nếu nổ ra xung đột với Ukraine

Nga và Trung Quốc hiện nay đang rất thân thiết với nhau. Nhưng sự thân thiết đó chủ yếu là ở khía cạnh ngoại giao và quân sự. Trong lĩnh vực kinh tế, câu chuyện sẽ khác đi nhiều. Khả năng lớn Trung Quốc sẽ không hết lòng hỗ trợ kinh tế cho Nga nếu xung đột quân sự với Ukraine nổ ra.

Trung Quốc sẽ không liều 'cứu' Nga về kinh tế nếu chiến tranh Ukraine bùng phát

Nếu Nga tấn công Ukraine rồi bị phương Tây mạnh tay áp đặt các biện pháp trừng phạt, Trung Quốc có lẽ chỉ ủng hộ Nga bằng lời nói vì quan hệ ngoại giao và quân sự Nga-Trung có thể mạnh, nhưng sự hợp tác kinh tế phức tạp hơn nhiều, giới quan sát nhận định.

Liệu Trung Quốc có thể thành siêu cường nếu thiếu những doanh nhân như Jack Ma?

Trung Quốc đã giảm quy mô các nhà vô địch công nghệ toàn cầu của mình, ngăn chặn các hành vi lạm dụng, chống độc quyền và chấp nhận rủi ro quá mức. Tuy nhiên cách này có thể phản tác dụng với Bắc Kinh.

Trừng trị Jack Ma, Trung Quốc tự đẩy nền kinh tế vào thế khó?

Trung Quốc muốn cắt giảm quy mô của các tập đoàn công nghệ lớn, ngăn chặn lạm dụng thế độc quyền và chấp nhận rủi ro quá mức. Tuy nhiên, những động thái trên có thể phản tác dụng.

Ông Biden trừng phạt 59 công ty Trung Quốc để Mỹ làm bá chủ về công nghệ, nhiều ngân hàng Phố Wall lao đao

Các nhà phân tích cảnh báo động thái của Tổng thống Biden có thể cản trở việc các ngân hàng Phố Wall (Mỹ) thâm nhập vào thị trường Trung Quốc.

Ấn Độ, sự ngờ vực và ánh sáng cuối đường hầm trong vòng xoáy Mỹ-Trung

Nhà báo người Ấn Độ Nirmala Ganapathy ngày 17/5 đăng bài viết trên tờ Straits Times (Singapore) về những cơ hội và thách thức đối với Ấn Độ trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ-Trung.

Liên minh bán dẫn Mỹ đe dọa tham vọng chip của Trung Quốc

TSMC - nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới - gia nhập Liên minh Bán dẫn Mỹ (SIAC), tổ chức bao gồm 65 công ty hàng đầu trong chuỗi giá trị giá bán dẫn toàn cầu.

Mới chỉ là ý định, chứ chưa phải thỏa thuận

Phát biểu tại cuộc trao đổi với nhóm các chuyên gia thuộc Hội đồng Đại Tây Dương tại Thủ đô Washington (Mỹ) hôm 6/5 (giờ địa phương), Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton nhấn mạnh, Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) giữa EU và Trung Quốc thực tế mới chỉ là 'ý định chứ chưa phải là một thỏa thuận' và có thể sẽ phải mất thời gian dài đàm phán nữa trước khi trở thành hiện thực.

Vaccine Covid-19 đang bị vũ khí hóa trong cuộc cạnh tranh địa chính trị toàn cầu

Nhiều quốc gia đang thúc đẩy 'ngoại giao vaccine' như một vũ khí để gia tăng lợi thế địa chính trị.

Số phận Hiệp định Đầu tư Trung Quốc-EU sẽ thế nào?

Baoquocte.vn. Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã gây tiếng vang đầu năm 2021 bằng việc đạt được Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) nhằm tăng cường quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một cuộc tranh cãi gay gắt về nhân quyền những ngày qua liệu có thể hủy hoại thỏa thuận tham vọng này?

Jack Ma vỡ mộng

Ant Group khi ra đời mang nhiều kỳ vọng đổi mới của Jack Ma. Giờ đây, tập đoàn tài chính buộc phải chấp nhận tuân theo luật chơi giới chức Trung Quốc đặt ra.

Giới đầu tư giàu tháo chạy khỏi cổ phiếu Alibaba

Hàng loạt nhà đầu tư giàu bán tháo cổ phiếu Alibaba sau khi chính quyền Trung Quốc mở cuộc điều tra chống độc quyền đối với tập đoàn do tỷ phú Jack Ma sáng lập.

Cuộc khủng hoảng sinh tồn của Jack Ma

Jack Ma đang ở đâu khi Alibaba đối mặt với 'khủng hoảng sinh tồn' nghiêm trọng nhất trong hơn 20 năm?

Alibaba và tỷ phú Jack Ma đối mặt cuộc khủng hoảng sinh tồn

Năm 2021 có thể là quãng thời gian khó khăn và nhiều thử thách nhất trong lịch sử Alibaba kể từ khi công ty này ra đời hai thập kỷ trước đây.

Số phận Jack Ma và mối đe dọa mới với ngành công nghệ Trung Quốc

Sau khi Ant Group buộc phải hủy IPO, giá cổ phiếu Alibaba lao dốc và tỷ phú Jack Ma 'biến mất', các tập đoàn công nghệ Trung Quốc đối mặt nguy cơ mới từ Mỹ.

Trung Quốc tiếp tục tung đòn nhắm vào đế chế của tỷ phú Jack Ma

Cuộc điều tra vi phạm về các hoạt động độc quyền cho thấy quyết tâm của Trung Quốc nhằm 'bẻ cánh' những gã khổng lồ Internet như Alibaba.

Trung Quốc lại 'ăn miếng trả miếng' Mỹ

Trung Quốc vừa ban hành một số luật mới hạn chế xuất khẩu các mặt hàng công nghệ nhạy cảm nhằm bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia.

Ông Biden có thể đối phó với Trung Quốc hiệu quả hơn ông Trump?

Các chuyên gia nhận định ông Joe Biden dễ đoán và 'ngoại giao' hơn ông Donald Trump. Nhưng cách thức tổng thống đắc cử Mỹ sử dụng để đối phó với Trung Quốc có thể hiệu quả hơn.

Mỹ đã cắt Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng thế giới như thế nào?

Từng tự hào là công xưởng vĩ đại của thế giới, Trung Quốc dần đánh mất vị thế của mình trong cuộc chiến công nghệ đối đầu Mỹ.