Nghệ thuật tác chiến trong Chiến dịch Long Khánh

Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mỹ-ngụy bị thiệt hại lớn, chúng ra sức tăng cường củng cố, phát triển lực lượng, thực hiện chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh', đẩy mạnh 'bình định cấp tốc', mở rộng vùng kiểm soát. Địch mở hàng nghìn cuộc hành quân càn quét, sử dụng các phương tiện chiến tranh hiện đại nhất để bao vây, cô lập, làm suy yếu sức chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam.

Lễ xuất quân chương trình 'Học kỳ trong quân đội' năm 2024

Sáng nay 9-6, tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, Tỉnh đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước phối hợp tổ chức lễ xuất quân chương trình 'Học kỳ trong quân đội' tỉnh Bình Phước lần thứ XII, năm 2024. Buổi lễ xuất quân diễn ra trong sự háo hức, ngóng chờ những trải nghiệm mới mẻ trong môi trường quân ngũ của 99 em thanh thiếu nhi, độ tuổi từ 13-17 trên địa bàn toàn tỉnh.

Đoàn công tác Báo Bắc Giang tham quan Khu di tích quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy miền Tà Thiết

Tiếp tục chuyến công tác tại Bình Phước, ngày 30-5, đoàn công tác Báo Bắc Giang do Tổng Biên tập Trịnh Văn Anh làm trưởng đoàn đã đến thăm, dâng hương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy miền Tà Thiết, huyện Lộc Ninh. Phó Giám đốc - Phó Tổng biên tập Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước Phan Văn Thảo và viên chức quản lý các phòng chuyên môn tham gia cùng đoàn.

TP HCM kiểm tra tiến độ xây dựng Đền tưởng niệm Chiến khu Rừng Sác

Chiều 28/5, Bộ Tư lệnh TP HCM cho biết, vừa tổ chức đoàn công tác đến kiểm tra tiến độ xây dựng Đền tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Chiến khu Rừng Sác (huyện Cần Giờ, TP HCM).

Lộc Ninh: Trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' năm 2024

Sáng nay 18-5, tại khu biểu trưng Cột cờ - Di tích quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy Miền (Di tích Tà Thiết), UBND huyện Lộc Ninh tổ chức lễ phát động trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' năm 2024, nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2024) và Ngày môi trường thế giới 5-6.

Ký ức màu lửa

Kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã khép lại non nửa thế kỷ, những người lính từng một thời xông pha trong 'mưa bom, bão đạn' nay đều ở tuổi chân chậm, mắt mờ, song ký ức màu lửa của một thời trận mạc oai hùng không bao giờ phai nhạt.

Cuốn hồi ký đặc biệt của một cựu Thanh niên xung phong

'Gần 30 năm qua, tôi cùng anh em đã trở lại từng chiến trường, trận địa để đưa đồng đội trở về, kiên trì ghi chép từng tên liệt sĩ, để tên của đồng đội không bao giờ bị lãng quên…', ông Hai Văn tâm sự.

Thăm chiến khu rừng Sác, tự hào về chiến sĩ đặc công T10

Chiến khu rừng Sác - căn cứ địa cách mạng quan trọng của bộ đội trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước…

Lắng lòng nơi chiến khu rừng Sác

Đến TP Hồ Chí Minh vào thời điểm cuối Xuân, đầu Hè, có nhiều tuyến đường để đi, nhiều nơi để đến, nhưng chúng tôi đã chọn chiến khu rừng Sác là điểm dừng chân. Để được nghe, được thấy và được cảm nhận những chiến tích anh hùng, sự chiến đấu và hy sinh anh dũng của những chiến sĩ đặc công Trung đoàn 10 (T10) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vì độc lập, tự do của dân tộc.

Đoàn công tác tỉnh Nghệ An dâng hương tưởng niệm tại các di tích lịch sử ở Bình Phước

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Nghệ An và Bình Phước đã đến dâng hoa, dâng hương tại Di tích Địa điểm chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô và Khu Di tích quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.

Đoàn công tác tỉnh Nghệ An dâng hương tưởng niệm tại các di tích lịch sử ở Bình Phước

Tưởng nhớ, tỏ lòng kính trọng và biết ơn vô hạn công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý và Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường cùng các thành viên đoàn công tác 2 tỉnh đã đến dâng hương, dâng hoa tại Di tích Địa điểm chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô, huyện Hớn Quản và Khu di tích quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (Căn cứ Tà Thiết), huyện Lộc Ninh.

Vang danh 'đội quân tóc dài'

Cách đây tròn 52 năm, ngày 7-4-1972, Lộc Ninh được hoàn toàn giải phóng và trở thành đơn vị cấp huyện đầu tiên của miền Nam giành được độc lập, tự do, đồng thời trở thành nơi đặt cơ quan đầu não của cách mạng trong cuộc tổng tiến công thống nhất đất nước vào ngày 30-4-1975.

Khu tưởng niệm 42 liệt sĩ Tiểu đoàn Đồng Nai: 'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

TP.Tân An, tỉnh Long An là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử; nhiều địa danh trên địa bàn thành phố gắn liền với quá trình đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc của thế hệ cha anh. Trong đó, Khu tưởng niệm 42 liệt sĩ Tiểu đoàn Đồng Nai là một trong những địa điểm minh chứng cho quá trình chiến đấu chống giặc ngoại xâm để thế hệ hôm nay được sống trong hòa bình, tự do, độc lập.

Trong 2 ngày (8 và 9-3), Hội Cựu chiến binh huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang tổ chức về nguồn tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam (Căn cứ Tà Thiết), huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.

Ấm lòng quân dân vùng biên giới

Trong khuôn khổ chương trình 'Xuân chiến sĩ' diễn ra tại căn cứ Tà Thiết, Báo Người Lao Động đã trao tặng 10.000 lá cờ Tổ quốc và 200 suất hỗ trợ kinh phí học tập cho học sinh huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Làm tướng không biết mặc áo rách là sao

Khi ở Bộ Chỉ huy Miền (Bộ Chỉ huy quân giải phóng miền Nam Việt Nam), anh em trong cơ quan phát hiện ra chiếc áo của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Chính ủy Quân giải phóng miền Nam đang mặc bị rách một vệt khá to ở nách.

Khởi công Đền tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ chiến khu Rừng Sác, huyện Cần Giờ

Sáng 28-12, Bộ Tư lệnh TPHCM và UBND huyện Cần Giờ tổ chức khởi công Đền tưởng niệm Anh hùng, liệt sĩ chiến khu Rừng Sác (huyện Cần Giờ, TPHCM).

Trao 2 căn nhà tình thương cho người dân ở Bình Phước

Hai hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bình Phước được lớp Cao cấp chính trị thuộc Học viện Chính trị khu vực II, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, vận động tặng hai căn nhà tình thương.

Tết Độc Lập ở căn cứ Tà Thiết

Tết Độc lập là dịp để mỗi người cùng hướng về quê hương xứ sở, tưởng nhớ công lao của Bác Hồ, của các vị anh hùng đã anh dũng hy sinh để giành độc lập cho dân tộc. Trong ngày 2-9-2023, phóng viên BPTV đã đến Khu di tích Tà Thiết ghi nhận không khí vui tươi của ngày Tết Độc lập năm nay.

Bến Tre phát huy tinh thần Anh dũng Đồng khởi

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân Bến Tre được tặng thưởng Cờ danh dự mang dòng chữ: 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'. Gần 55 năm qua, người dân vẫn còn lưu giữ ký ức hào hùng và quyết tâm phát huy truyền thống anh hùng năm xưa để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Về thăm 'Khu rừng Chính phủ'

Nằm trong chương trình 'Nghĩa tình tháng 7', sau khi tổ chức tặng quà cho đồng bào S'Tiêng, M'Nông là những hộ thuộc các cộng đồng giữ rừng tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập. Đoàn công tác của báo Kinh tế và Đô thị đã có chuyến về nguồn tại Căn cứ Tà Thiết (tỉnh Bình Phước).

Đoàn công tác Cục Chính trị thăm, tặng quà chính sách tại Bình Phước

Sáng 19-7, đoàn công tác của Tổng Cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam do Trung tướng Lê Quang Minh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích lịch sử quốc gia căn cứ Tà Thiết và tổ chức trao tặng nhà tình nghĩa, tặng quà chính sách tại xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh.

Bình Phước: Bế mạc chương trình chúng em tập làm chiến sĩ

Sau 5 ngày trải nghiệm trong môi trường quân ngũ, chiều nay 8-6, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam, huyện Lộc Ninh, Ban tổ chức chương trình 'Chúng em tập làm chiến sĩ Điện Biên' khóa I, năm 2023 đã tổ chức bế mạc chương trình trong sự bịn rịn của 126 em thiếu nhi tham gia.

Về thăm căn cứ Tà Thiết của Bộ chỉ huy Miền

Vào một ngày đầu xuân, nhân kỷ niệm 48 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, chúng tôi từ Tp. Hồ Chí Minh theo Quốc lộ 13, về Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước tham quan khu di tích lịch sử Căn cứ Bộ Chỉ huy Miền.

'Tiếng súng Phước Long chờ mong tin thắng…'

Phước Long (nay thuộc tỉnh Bình Phước) có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi giao tiếp của 4 địa bàn gồm: Nam Tây Nguyên, Đông Bắc Campuchia, miền Đông Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ.

Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh được quyết định vào thời điểm nào?

Sau khi giải phóng Tây Nguyên và các tỉnh ở miền Trung, vào đầu tháng 4-1975, các cánh quân của ta đều hướng về phía Nam chuẩn bị cho cuộc hội quân lớn để giải phóng Sài Gòn. Trước tình thế ngày càng khẩn trương, các vị tướng lĩnh chỉ huy chiến dịch cũng chuyển vào Nam Bộ và gặp nhau tại căn cứ của Miền ở khu vực Tà Thiết - Lộc Ninh.

Tháng Tư nhớ đồng đội

Các ban thân mến! Bộ đội ta từ miền Đông xuống đều phải đi qua một địa danh ở Đồng Tháp Mười là cánh đồng BA THU, còn có tên gọi khác mà lính ta đặt là cánh đồng CHÓ NGÁP. Và qua nơi một căn cứ lớn của địch, đó là căn cứ KHU TRÙ MẬT Nhà thờ Lá kênh Dương văn Dương.

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử: Chiến thắng của chiến thuật bảo vệ bí mật cách đánh

Phòng Bảo vệ chính trị nội bộ Chiến dịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bảo vệ tuyệt đối an toàn Sở Chỉ huy chiến dịch, bảo vệ nghiêm mật cách đánh của chiến dịch.

Phát huy truyền thống, nỗ lực vươn lên

Ngày 17-3-1975, Chi khu Định Quán (H.Định Quán ngày nay) được hoàn toàn giải phóng, tạo đà cho quân chủ lực của ta tiếp cận từ các hướng tiến về giải phóng Sài Gòn - kết thúc cuộc kháng chiến 30 năm giành độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc…

Báo Tiền Phong và Tổng Công ty Điện lực miền Nam trao học bổng cho các em học sinh Bình Phước

Ngày 11/3, báo Tiền Phong phối hợp với Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tổ chức chương trình trao học bổng cho các em học sinh thuộc hai huyện Lộc Ninh và Hớn Quản (tỉnh Bình Phước). 50 suất học bổng đã được đoàn trao đến các em học sinh.

Báo Tiền Phong cùng EVNSPC tiếp sức cho các em học sinh Bình Phước

Ngày 11/3, báo Tiền Phong phối hợp với Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tổ chức chương trình trao học bổng cho các em học sinh thuộc hai huyện Lộc Ninh và Hớn Quản (tỉnh Bình Phước).

Bộ Tổng tham mưu trong giai đoạn chuẩn bị cho tổng tiến công 1968

Vai trò chỉ đạo trong giai đoạn chuẩn bị của Bộ Tổng Tham mưu có ý nghĩa to lớn góp phần vào thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.

Dấu ấn ở Di tích lịch sử chiến khu rừng Sác

Đất nước đã thống nhất gần 50 năm nhưng những chiến công kỳ diệu, sự hy sinh anh dũng của cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 10 Đặc công rừng Sác đã trở thành huyền thoại về ý chí bất khuất của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Nguyễn Thanh Tùng - Tướng đặc công Anh hùng

Nguyễn Thanh Tùng (thường được gọi thân mật là Chín Tùng) là một trong những vị chỉ huy đặc công dạn dày trận mạc của miền Đông Nam Bộ, lập nhiều chiến công xuất sắc.

Chốt chặn Đường 13: Rưng rưng miền ký ức

Những ngày tháng 8 này, trở lại mảnh đất Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước, những cựu chiến binh Sư đoàn 7 từng tham gia chiến đấu tại Chốt chặn Tàu Ô - Xóm Ruộng bảo vệ Đường 13 cách đây 50 năm mang theo bên mình những ký ức hào hùng trong 150 ngày đêm chiến dịch mùa hè đỏ lửa. Đó là những ngày dù 'hầm chốt không còn', bộ đội chủ lực và quân, dân địa phương vẫn 'bám hố bom mà đánh', sẵn sàng chấp nhận hy sinh để bảo vệ trận địa, 'người có thể không còn nhưng chốt thì vẫn phải còn'.

Đội K72 quy tập được 2 mộ liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Đúng dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng chốt chặn Tàu Ô (28-8-1972 - 28-8-2022), cán bộ, chiến sĩ Đội quy tập mộ liệt sĩ K72 Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước lên đường làm nhiệm vụ trên mảnh đất anh hùng của chiến thắng vang dội năm xưa, tại xã Minh Đức, huyện Hớn Quản. Ngay ngày đầu ra quân (22-8), Đội K72 đã tìm kiếm, quy tập được 2 bộ hài cốt liệt sĩ tại khu vực Nhà văn hóa ấp 2, xã Minh Đức.

Hội hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh Bình Phước: Đóng góp tích cực trong quan hệ hữu nghị

Sáng nay 16-7, tại Khu di tích đặc biệt Bộ Chỉ huy quân giải phóng miền Nam Việt Nam (huyện Lộc Ninh), Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Phước - Hội hữu nghị Việt Nam - Campuchia tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội và gặp mặt hội viên Hội hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh Bình Phước năm 2022.

Đồng Xoài rực lửa - Ký ức hào hùng của người trong cuộc

Địa danh Đồng Xoài trở nên gần gũi, thân thương với mọi người và địa phương cả nước với tên gọi Đồng Xoài rực lửa chiến công. Đã 57 năm trôi qua kể từ ngày chiến thắng Đồng Xoài (9-6-1965 - 9-6-2022) nhưng ký ức về một thời bom đạn đầy hào hùng vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những chiến sĩ Trung đoàn 2, Sư đoàn 9 năm xưa, đơn vị chủ lực được Trung ương Cục, Bộ chỉ huy Miền đưa về cùng lực lượng bộ đội địa phương làm nên một Đồng Xoài rực lửa chiến công.