MTA Vietnam 2024: hướng tới bền vững và trung hòa Carbon trong sản xuất

Đến với MTA Vietnam 2024, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức và thông tin cập nhật nhất về các xu hướng, giải pháp trung hòa carbon, hướng tới phát triển bền vững.

Công nghệ tái chế vật liệu mặt đường bê tông asphalt phục vụ công tác bảo trì và sửa chữa mặt đường

Ngày 20/5, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với Tập đoàn Wirtgen của Đức, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Vĩnh Phú (Vitrac) tổ chức buổi Tọa đàm Công nghệ bê tông asphalt tái chế nguội tại trạm trộn di động.

Shell bán ra hàng triệu tín chỉ carbon ảo?

Shell đã bán hàng triệu tín chỉ carbon ảo, tờ Financial Times của Anh đưa tin vào Chủ nhật (5/5). Công ty dầu mỏ này được cho là đã bán tín dụng thu hồi carbon nhiều hơn mức quy định, và chỉ một nửa lượng CO2 đã hứa thực sự được loại bỏ khỏi khí quyển. Báo cáo đặt ra vấn đề về công nghệ đối với các gã khổng lồ hydrocarbon nhằm làm cho tín chỉ này tương thích với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Nỗ lực thực hiện mục tiêu Net Zero

Thực hiện mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) vào năm 2050 sẽ mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là một hành trình không dễ dàng với nhiều thách thức đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp...

Ứng phó biến đổi khí hậu: Thanh niên góp phần định hình tương lai bền vững

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, luôn chủ động và tích cực triển khai nhiều hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển xanh.

Trung Quốc tăng cường hợp tác với châu Phi

Nhìn thấy tiềm năng phát triển của châu Phi, Trung Quốc đang tích cực hợp tác ở nhiều lĩnh vực nhằm giúp lục địa đen giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, góp phần xây dựng một cộng đồng chất lượng cao với tương lai chung.

Tăng tốc chuyển đổi xanh

Tiến tới chuyển đổi xanh, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm tạo tiền đề, bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế, trong đó có lĩnh vực giao thông vận tải, chuyển đổi năng lượng.

Quảng Trị trồng cây để hướng tới phát triển lâm nghiệp bền vững

Tỉnh Quảng Trị huy động các nguồn lực triển khai trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025, hướng tới phát triển lâm nghiệp bền vững đến 2030.

2024 - năm của Việt Nam

Năm 2024 gửi tới không nhiều tín hiệu lạc quan cho kinh tế toàn cầu, nhưng là năm của Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam, cựu Phó Thủ tướng Đức Philipp Rösler nhìn nhận. Người con Việt Nam luôn đau đáu với quê hương này đã 'tiết lộ' những 'kế hoạch lớn' của mình trong một năm đặc biệt.

COP 28: Cơ hội cuối cùng cho mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu

COP28 được coi là cơ hội 'cuối cùng' để các nước trên thế giới thực hiện được mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Thị trường carbon: Thăng trầm và kỳ vọng!

Việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon, bên cạnh những thách thức, cũng là cơ hội cho các nền kinh tế đang phát triển.

Đối thoại chính sách môi trường Việt Nam - Nhật Bản

Ngày 12/1, Đối thoại chính sách môi trường Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và kết nối trực tuyến với đầu cầu Nhật Bản. Ngài Yagi Tetsuya, Quốc Vụ khanh Bộ Môi trường Nhật Bản và Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đồng chủ trì Đối thoại.

Châu Á, OPEC và năng lượng hóa thạch

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm 2023 (COP28) đã bế mạc với thỏa thuận 'chuyển đổi khỏi năng lượng hóa thạch'. Sau một cuộc tranh đấu kéo dài giữa những người ủng hộ và những người phản đối việc 'loại bỏ dần' nguồn năng lượng này, các nhà đàm phán đã tìm ra một công thức ít ràng buộc hơn, cho phép đạt được sự đồng thuận.

Trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới

Tập đoàn năng lượng tái tạo Orsted của Đan Mạch thông báo sẽ xây dựng trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới ở bờ biển miền Đông nước Anh.

Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững đã có logo và slogan riêng

Logo và slogan sẽ đại diện cho hình ảnh và thông điệp của Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững, được xuất hiện trong các hoạt động truyền thông của Chương trình...

Trao giải cuộc thi 'Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững'

Chiều 22/12/2023, Bộ Công Thương tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi 'Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững', tôn vinh các tác giả có bộ biểu trưng độc đáo, sáng tạo; góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Trao giải cuộc thi logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững

Chiều 22/12 tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức trao giải Cuộc thi Logo và Slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Trao giải cuộc thi sáng tạo logo và slogan về sản xuất - tiêu dùng bền vững

Ngày 22/12, Bộ Công Thương tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi 'Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững'.

Đan Mạch sẽ xây dựng trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới

Tập đoàn Đan Mạch Orsted sẽ triển khai xây dựng dự án trang trại điện gió Hornsea 3 có công suất 2,9 gigawatt nhằm cung cấp năng lượng cho hơn 3,3 triệu ngôi nhà ở Anh.

2500 nhà vận động hành lang cho ngành dầu mỏ 'đột kích' COP28

2.500 nhà vận động hành lang đăng ký tham dự COP28 - con số kỷ lục chưa từng có trong những COP trước đây, như theo lời của tổ chức Kick Big Polluters Out. Trong mắt những tổ chức đấu tranh vì khí hậu như họ, càng có nhiều nhà vận động hành lang, thì hiện diện của họ càng bị lấn át. Trong khi đó, đàm phán vì một hành tinh lành mạnh và bền vững hơn đã là một công cuộc rất khó khăn.

COP28: Quỹ nông nghiệp bền vững toàn cầu của Mỹ và UAE tăng lên 17 tỷ USD

Sáng kiến 'Sứ mệnh Đổi mới nông nghiệp vì khí hậu' đã đạt được các cam kết với tổng trị giá 17 tỷ USD, trong đó 12 tỷ USD từ các chính phủ và 5 tỷ USD từ doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ.

COP28 đã qua nửa chặng đường, khó khăn còn phía trước

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

Gỡ khó để thúc đẩy chuyển đổi xanh

Tại hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (BĐKH) lần thứ 28 (COP28), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thể hiện rõ quyết tâm của Việt Nam trong thực hiện cam kết tại COP26 là đưa phát thải về 0 vào năm 2050.

Tài chính khí hậu chiếm vị trí trung tâm tại các cuộc đàm phán ở COP28

Các cam kết về tiền bạc tiếp tục thu hút sự chú ý tại COP28 ở Dubai vào ngày 4/12, khi các đại biểu chuyển sự tập trung sang khoảng cách lớn về nhu cầu tài chính khí hậu và khoản tiền được cam kết.

Ngân hàng Standard Chartered đồng hành cùng Việt Nam trong các mục tiêu về biến đổi khí hậu

Ngày 1/12 vừa qua, tại Dubai, bên lề Hội nghị COP28, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã đồng tổ chức sự kiện 'Huy động tài chính thực hiện cam kết của Việt Nam về biến đổi khí hậu'.

Tăng trưởng bình quân hơn 23%/năm, tín dụng xanh mới chiếm 4,4% dư nợ toàn nền kinh tế

Sáng 4/12, Báo Đầu tư tổ chức hội thảo 'Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng dụng xanh'...

Giải pháp khơi thông nguồn vốn xanh đang chực chờ

Với chưa đầy 600 ngàn tỷ đồng tín dụng xanh được các ngân hàng cung cấp đến nay, nguồn vốn xanh đầy tiềm năng vẫn chưa hoàn toàn được khơi thông, còn đó những nguồn lực lớn chực chờ cho các cơ hội mở ra từ quá trình xanh hóa.

Tổng thống Biden vắng mặt tại COP28: Đâu là hậu quả?

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã không đến tham dự COP28. Điều này có tác động gì đến những sáng kiến toàn cầu về khí hậu?

Thách thức tại COP28

Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.

Tiếp tục kêu gọi hành động khẩn cấp và hợp tác toàn cầu vì mục tiêu khí hậu

Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), lãnh đạo nhiều nước tiếp tục kêu gọi hành động khẩn trương và tăng cường hợp tác toàn cầu vì mục tiêu khí hậu.

COP28 thống nhất quy tắc tài trợ ảnh hưởng biến đổi khí hậu

Đại biểu tham dự hội nghị của Liên hợp quốc về khí hậu đã nhất trí chính thức đưa ra quy tắc vận hành quỹ hỗ trợ các nước đang phát triển đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.

COP28: Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Tổng thư ký Liên hợp quốc chỉ rõ thế giới chỉ có thể kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu con người dừng hoàn toàn, chứ không phải cắt giảm, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

COP28 đồng ý thiết lập quỹ khí hậu cho các nước dễ bị tổn thương

Trong ngày khai mạc hội nghị COP28 tại Dubai ngày 1/12, một cơ chế tài chính mới nhằm hỗ trợ các quốc gia bị tổn hại bởi biến đổi khí hậu đã được thống nhất, với cam kết ban đầu trị giá hơn 400 triệu USD từ các quốc gia phát triển và UAE.

Mỹ hứng chỉ trích vì khoản đóng góp quá 'hẻo' tại COP28

Với quy mô nền kinh tế như của Mỹ, không có lý do gì họ lại đóng góp ít hơn những nước giàu có khác, các chuyên gia về khí hậu cho biết.

Hai nước thành viên COP28 đóng góp 200 triệu USD chống biến đổi khí hậu

Ngày 30/11, Đức và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cam kết cung cấp 200 triệu USD để bồi thường thiệt hại ở các quốc gia đặc biệt dễ bị tổn thương vì biến đổi khí hậu.

Đưa hành động vì khí hậu đi đúng hướng

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra trong bối cảnh năm 2023 được dự báo là năm nóng nhất từng được ghi nhận và biến đổi khí hậu gây ra hậu quả nặng nề đối với cuộc sống và sinh kế của người dân thế giới. Đây là thời điểm quyết định để các bên thực hiện các cam kết về khí hậu nhằm giảm nhẹ tác động của một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.

Hội nghị khí hậu COP28: Chờ các quyết định chiến lược

Kỳ Hội nghị khí hậu COP28 đã khai mạc trong sự kỳ vọng sẽ có các quyết định chiến lược chặn đà biến đổi khí hậu.

Thủ tướng và Phu nhân đến Dubai bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị COP28

Rạng sáng 1/12 (giờ Việt Nam), chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quốc tế Al Makhtoum của thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Hội nghị COP28 khởi động quỹ bồi thường tổn thương do biến đổi khí hậu

Với chủ đề 'Gắn kết-hành động-hiệu quả,' hội nghị COP28 đã khai mạc ngày 30/11 và dự kiến kéo dài đến ngày 12/12. Đây là cơ hội quan trọng để các chính phủ thúc đẩy hành động về biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28 khai mạc tại UAE

Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 khai mạc hôm nay 30/11 tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE). Hội nghị là cơ hội để các nước cùng đánh giá lại các cam kết chống biến đổi khí hậu, đưa ra các điều chỉnh nhằm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.

Hội nghị COP28 chính thức khai mạc - giữa lợi ích và trách nhiệm, thế giới có thể được 'giải cứu'?

Hội nghị COP28 chính thức khai mạc vào 13h00 ngày 30/11 (giờ địa phương) tại Dubai - thành phố đông dân nhất của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với lời kêu gọi đẩy nhanh hành động vì khí hậu toàn cầu. Khi cuộc khủng hoảng môi trường trở nên tồi tệ hơn ở mọi nơi - đây chính là thời điểm quyết định để 'giải cứu thế giới'.

Tham dự COP28: Việt Nam quyết tâm thúc đẩy giảm mạnh phát thải khí nhà kính

Theo Cục Biến đổi khí hậu, tham gia COP28, Việt Nam sẽ đưa ra tiếng nói mạnh mẽ về các vấn đề có liên quan đến thực hiện cam kết, chuyển đổi năng lượng, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

Việt Nam tham gia hàng loạt sáng kiến quan trọng tại COP28

Việt Nam sẽ tham gia các sáng kiến quan trọng tại COP28 lần này, trong đó có Cam kết làm mát toàn cầu và Sáng kiến thực hiện Điều 6 Thỏa thuận Paris…

Việt Nam kỳ vọng COP28 sẽ đạt những bước tiến thực chất ứng phó biến đổi khí hậu

Việt Nam kỳ vọng Hội nghị COP28 sẽ đạt những bước tiến thực chất trong nhiều lĩnh vực nhằm ứng phó biến đổi khí hậu.

Châu Á đã mất bao nhiêu tiền do biến đổi khí hậu?

Một nghiên cứu được công bố hôm thứ Ba, vài ngày trước khi khai mạc COP28 diễn ra ở Dubai, biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra tổn thất hàng nghìn tỷ đô la mỗi năm cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó các nước kém phát triển nhất phải chịu phần lớn gánh nặng.

Kỳ vọng vào một bước ngoặt

COP28, diễn ra từ ngày 30/11-12/12 tại thành phố Dubai, được kỳ vọng sẽ là một hội nghị bước ngoặt để cộng đồng quốc tế điều chỉnh hướng đi và tăng tốc hành động nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.

Tổng thống Mỹ không tham dự Hội nghị COP28

Nhà Trắng đã đưa ra thông báo rằng Tổng thống Mỹ - Joe Biden sẽ không tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 tại Dubai.

Đường tới COP28 - nhân tố tiên quyết để thành công

Diễn ra từ ngày 30.11 - 12.12, Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), sẽ phải đối mặt với nhiệm vụ quan trọng là làm sao vận hành Quỹ Tổn thất và Thiệt hại, một trong những điểm thành công nhất của hội nghị năm ngoái. Việc đề ra cơ chế để đưa Quỹ này đi vào hoạt động sẽ là yếu tố tiên quyết để COP28 được đánh giá là thành công hay không.

Hội nghị biến đổi khí hậu COP28 và 5 vấn đề đáng lưu ý

Sau một năm nắng nóng và hạn hán kỷ lục, Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) sẽ đưa ra một loạt vấn đề cần được thảo luận nghiêm túc giữa các quốc gia để cùng giải quyết mối nguy chung của nhân loại này.