Diễn đàn đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Diễn đàn nhằm biểu dương những thành công của các tổ chức, cá nhân trong việc vận dụng tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Giương 'cờ trắng' trước ô tô nhập khẩu?

Quy mô và sản lượng bị thu hẹp, ô tô sản xuất lắp ráp trong nước đang mất dần lợi thế trước ô tô nhập khẩu. Xu hướng này diễn ra ngày một rõ ràng.

Chỉ số giá tiêu dùng 5 tháng đầu năm tăng 4,03%:Chủ động kìm hãm đà tăng giá

Mặc dù tăng trưởng, các cân đối lớn của nền kinh tế, đầu tư được ghi nhận đạt kết quả khá sáng sủa trong 5 tháng đầu năm 2024 song kinh tế nước ta vẫn đối diện với một số thách thức không nhỏ. Trong đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang trong xu thế gia tăng mạnh, đòi hỏi sự vào cuộc một cách chủ động, nâng cao hiệu quả điều hành để khống chế đà tăng giá, giữ lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024 như mục tiêu đề ra, góp phần ổn định an sinh xã hội.

Tiến dần đến sự ổn định của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một ngành công nghiệp ô tô với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu và từng bước tiến tới xuất khẩu.

Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đáp ứng những quy định mới

Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới. Cùng với sự cạnh tranh quyết liệt với những quốc gia khác, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn tại các thị trường xuất khẩu do những quy định mới về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, thuế và các định chế thương mại liên quan.

Hạ tầng logistics và hoạt động thương mại biên giới

Việt Nam có hơn 5.000 km đường biên giới đất liền với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia. Để thúc đẩy thương mại hàng hóa trên toàn tuyến, Chính phủ Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại với Chính phủ các quốc gia này, cùng với đó là hàng loạt các hiệp định, thỏa thuận quan trọng liên quan khác về kiểm dịch, an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa và thanh toán.

Công nghiệp ô tô Việt Nam có đón bắt được 'cơ hội vàng'?

Cộng đồng doanh nghiệp đang chờ đợi một hệ thống chính sách khuyến khích đồng bộ và đột phá, để đầu tư vào sản xuất, lắp ráp xe xanh.

Trợ lực để công nghiệp ô tô bứt phá

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới chỉ sản xuất được một số ít chủng loại phụ tùng đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc-quy... Trong khoảng 400 doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp, chỉ một số rất ít đầu tư dây chuyền rập thân, vỏ xe; vật liệu làm khuôn mẫu hầu hết phải nhập khẩu. Ngành công nghiệp ô tô cần phải làm gì để phát triển đúng hướng, trở thành một yếu tố then chốt trong phát triển nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng?

Ô tô Việt gặp áp lực từ các hiệp định thương mại tự do

Ký kết nhiều FTA có lộ trình giảm thuế về 0% là cơ hội mở rộng thị trường nhưng thực tế lại ngày càng khiến các doanh nghiệp gặp áp lực để duy trì sản xuất và thị phần.

Công nghiệp ô tô Việt Nam sẵn sàng tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do

Trước những cơ hội và thách thức trong thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), ngành công nghiệp ô tô cần thường xuyên được quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc để củng cố năng lực, tăng cường sức cạnh tranh.

Chuyên gia: 'Cần có chiến lược mới để phát triển công nghiệp ô tô trong nước'

Đây là chia sẻ của ông TS. Lê Huy Khôi, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) tại tọa đàm với chủ đề 'Công nghiệp ô tô Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại tự do: Phát triển theo hướng nào?' do tạp chí Hải Quan tổ chức sáng nay (24/5), tại Hà Nội.

Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam: Cần có công cụ đo lường cụ thể về 'logistics xanh'

Cần có công cụ đo lường 'logistics xanh'; việc xếp hạng theo chỉ số LPI phải thể hiện rõ ràng hơn; cần có phương pháp đánh giá chi phí logicstics cho phù hợp.

Sử dụng hiệu quả năng lượng hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, năng lượng cũng là một trong những ngành trọng điểm để đưa Việt Nam vào con đường có khả năng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Việt Nam hành động quyết liệt để thực hiện mục tiêu Net Zero

Nhằm hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp, chính sách, mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong tất cả các lĩnh vực.

Xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất - nhập khẩu

Tại hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất - nhập khẩu vùng Trung du, miền núi phía Bắc do Bộ Công Thương và UBND tỉnh Lào Cai phối hợp tổ chức, các đại biểu đã sôi nổi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và bàn thảo những giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại, xuất - nhập khẩu.

Định hướng phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2045: Hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh

Mặc dù ngành thép có bước phát triển mạnh mẽ, nhưng thời gian qua, do chưa có quy hoạch một cách bài bản nên các địa phương, doanh nghiệp còn khá lúng túng.

Tận dụng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được xem là bước đi cần thiết của doanh nghiệp (DN) Việt.

Thương mại xanh - cuộc chơi minh bạch

Để đạt được mục tiêu tham vọng trung hòa khí các-bon, chống biến đổi khí hậu, nhiều quy định mới liên quan tới thương mại xanh đang được các quốc gia triển khai, nhất là tại Liên minh Châu Âu.

Phát triển chuỗi giá trị từ sản xuất đến xuất khẩu

Phát biểu tại Diễn đàn Xúc tiến thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tổ chức tại TPHCM, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, các sản phẩm nông sản Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.

Gỡ vướng mắc điện khí LNG ở Việt Nam

Để điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) phát triển tại Việt Nam, theo các chuyên gia, Chính phủ cần sớm phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, hoàn thiện cơ chế giá.

Tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc phát triển điện khí LNG ở Việt Nam

Sáng ngày 24/1/2024 tại Hà Nội, nhằm đưa ra những kiến nghị giải quyết các vướng mắc, bất cập để tiếp tục phát triển điện khí theo định hướng tại quy hoạch điện VIII, là căn cứ khoa học để đề nghị các cấp thẩm quyền sớm ban hành các chính sách, pháp luật phù hợp, thực thi hiệu quả nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thực hiện các cam kết quốc tế về ngăn chặn biến đổi khí hậu, Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Hội thảo phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và Thách thức'

Ngành thép: Triển vọng tươi sáng trong năm 2024?

Dự báo năm 2024, lượng sản xuất và tiêu thụ thép có thể đạt 29 triệu tấn và 21,67 triệu tấn, lần lượt tăng 6,7% và 7,4% so với năm 2023.

Thị trường thép khó có thể bứt phá ngay trong năm 2024

TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, đại diện Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, cho rằng nếu Chính phủ không có những chính sách đột phá hơn đối với thị trường bất động sản thì thị trường thép vẫn chưa thể bứt phá ngay, khả năng khó khăn vẫn kéo dài sang năm 2024.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ hướng tới xây dựng nền công nghiệp tự chủ

Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần tăng tính tự chủ giảm phụ thuộc nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Tạo đột phá cho đặc sản địa phương

'Khoa học công nghệ đã mang lại những lợi thế về giá trị gia tăng một cách đột phá cho sản phẩm của khu vực, tiếp cận được với thị trường ở trong nước, phấn đấu vào hệ thống phân phối hiện đại', ông Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương), cho biết.

Lợi ích kép sản xuất hàng hóa, nông sản Việt Nam theo chuỗi giá trị

Dự báo, những tháng cuối năm, thị trường tiêu thụ nông sản tiếp tục phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ. Các mô hình sản xuất hàng hóa, nông nghiệp theo chuỗi giá trị đang phát huy giá trị, mang lại lợi ích kép, vừa đảm bảo đầu ra, vừa tăng chất lượng, giá trị sản phẩm.

Diễn đàn 'Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung – cầu'

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Diễn đàn Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu.

Hỗ trợ doanh nghiệp và ngành nghề thúc đẩy hiệu quả kết nối cung cầu, phát triển bền vững

Ngày 23/11 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp với các đơn vị liên quan đã tổ chức Diễn đàn 'Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu' nhằm giúp các doanh nghiệp và ngành nghề thúc đẩy hiệu quả kết nối cung và cầu, phát triển bền vững.

Diễn đàn 'Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu': Hướng các doanh nghiệp phát triển bền vững

Ngày 23/11 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương - Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan đã tổ chức chương trình 'Diễn đàn Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu' nhằm giúp các doanh nghiệp và ngành nghề thúc đẩy hiệu quả kết nối cung và cầu, phát triển bền vững.

Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu giữa các doanh nghiệp

Ngày 23/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Diễn đàn Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu' nhằm thúc đẩy hiệu quả kết nối cung và cầu, từ đó giúp các doanh nghiệp và ngành nghề phát triển bền vững.

Kết nối cung - cầu hướng đến phát triển kinh tế bền vững

Ngày 23/11 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương - Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan sẽ tổ chức chương trình 'Diễn đàn Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu'.

Đưa công nghệ và đổi mới sáng tạo vào hoạt động logistics

Ngành logistics Việt Nam là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng đều và vững chắc của Việt Nam trong thời gian qua.

Tăng năng lực xuất khẩu cho nông sản Việt Nam

Nông sản là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Để tăng năng lực xuất khẩu cho ngành nông sản, các chuyên gia cho rằng cần có các giải pháp đồng bộ hỗ trợ toàn ngành phát triển theo chuỗi, đặc biệt là hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp áp dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, số hóa trong sản xuất, chế biến nông sản để đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm...

Việt Nam trong cuộc đua điện hóa phương tiện toàn cầu

Dù còn nhiều thách thức trong tiến trình thay thế xe động cơ đốt trong nhưng xe điện và các công nghệ ô tô thân thiện với môi trường đang được coi là xu thế tất yếu.

Nhiều doanh nghiệp dệt may hạ mục tiêu xuất khẩu

Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đề ra hai kịch bản tăng trưởng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, mặc dù nhận định nhu cầu thị trường có nhích lên, nhưng toàn ngành chỉ kỳ vọng đạt con số mục tiêu từ 40 tỷ 500 triệu đến 41 tỷ USD. Đến hiện tại, nhiều doanh nghiệp trong ngành cũng đã hạ mục tiêu xuất khẩu.

Doanh nghiệp gặp khó trong tiếp cận tín dụng và tìm kiếm khách hàng

'Hiện hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang gặp hai khó khăn lớn nhất đó là việc tiếp cận tín dụng và tìm kiếm khách hàng', đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo 'Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam'. Sự kiện được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 26/10 ở Hà Nội

Nông sản Việt đối mặt nhiều rào cản thương mại từ các nước

Xuất khẩu nông sản Việt Nam trong vài năm trở lại đây đang trên đà 'thăng hoa' mạnh mẽ, đặc biệt là nhóm hàng trái cây, rau củ quả. Tuy vậy, các quốc gia cũng không ngừng sử dụng các rào cản thương mại, chính sách để siết hàng nhập khẩu.

Phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050: Những thách thức và cơ hội

Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 vẫn còn rất nhiều thách thức và cơ hội.

Thực hiện chuyển đổi số logistics Vùng Thủ đô là tất yếu

Trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Vùng Thủ đô năm 2023 (Techfest Hanoi 2023) diễn ra từ 12 đến 14-10, sáng 13-10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia diễn ra 2 hội thảo: 'Đẩy mạnh logistics và liên kết, phát triển Vùng Thủ đô' và 'Doanh nghiệp với khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo'.

Xuất khẩu rau quả với kỳ tích mới

Chỉ riêng trong tháng 9/2023, xuất khẩu rau quả ước đạt gần 587 triệu USD. Lũy kế 9 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu ngành hàng này ước đạt 4,2 tỷ USD, tăng 71,8% so với cùng kỳ năm 2022. Tiếp đà này, ngành hàng rau quả đang dần tiến đến mục tiêu kỷ lục: đạt 5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm nay.

Mở đường cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại

Bộ Công Thương đã có những chính sách thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa đặc sản địa phương nói chung và sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng vào các kênh phân phối hiện đại trong và ngoài nước. Ông Nguyễn Văn Hội - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương - Bộ Công thương cho biết.

Đưa đặc sản miền núi thâm nhập sâu hơn vào siêu thị

Ngày càng nhiều đặc sản của đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực miền núi thâm nhập hệ thống thương mại hiện đại, cho thấy các sản phẩm nâng cao chất lượng, mẫu mã, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và xã hội.

Đầu ra sản phẩm miền núi: 'Vẫn đi đường vòng' để lên kệ siêu thị

Để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, bên cạnh việc đầu tư cho hạ tầng thương mại, các chương trình truyền thông quảng bá phải mạnh và sâu hơn nữa.

Mở đường cho sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối

Mặc dù các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống người dân tại địa phương.

VINACHEM: Ký Hợp đồng Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn

Ngày 04/10, tại Hà Nội, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) đã tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng 'Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040'.

Nông sản xuất khẩu Việt Nam đối mặt nhiều rào cản

Nông sản xuất khẩu Việt Nam đã có mặt tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó nhiều thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản… Tuy nhiên, nông sản Việt rất khó vượt qua những rào cản nếu thiếu giải pháp đồng bộ hỗ trợ toàn ngành nông nghiệp.

Sản xuất Xanh: Gia tăng giá trị, tạo đà cho xuất khẩu bền vững

Trái sầu riêng lập kỷ lục xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD trong 8 tháng qua, chiếm 30% tổng kim ngạch rau quả là ví dụ điển hình cho việc đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU.

Giải pháp để Việt Nam duy trì nước xuất khẩu gia vị top đầu thế giới

Việt Nam hiện là một trong những quốc gia mạnh về xuất khẩu gia vị: Đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu; đứng số 1 thế giới về xuất khẩu quế, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu hoa hồi.

Năng lực xuất khẩu nông sản Việt còn nhiều 'lỗ hổng'

Nông sản Việt đã có mặt tại hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ với kim ngạch tăng trưởng dương theo từng năm nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng, thách thức trong việc xuất khẩu nông sản sang các thị trường xuất khẩu.

Trung Quốc là thị trường đứng đầu về nhập khẩu rau quả Việt Nam

Tám tháng năm 2023, xuất khẩu (XK) rau quả sang thị trường Trung Quốc đạt 2,26 tỷ USD, tăng 133,6% so với cùng kỳ năm trước. Hiện, Trung Quốc đang là thị trường đứng đầu nhập khẩu lớn nhất của nhóm hàng rau quả của Việt Nam và luôn có sự tăng trưởng rất tích cực với hai con số từ đầu năm.

Hà Nội tập trung giải ngân vốn đầu tư công: Nỗ lực tăng tốc, tạo đột phá

Tám tháng năm 2023, giải ngân vốn đầu tư công của cả nước thu được kết quả khá tốt. Đối với thành phố Hà Nội, nhờ nỗ lực tăng tốc, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công có bước đột phá, đó là cao hơn mức trung bình của cả nước. Đây là điều đáng ghi nhận, cần chủ động phát huy trong thời gian tới.