Để hơn 25ha rừng chết úng, 15 cán bộ bị đề nghị kỷ luật

Công ty Cổ phần Đo đạc và bản đồ Viễn Thám đã đo đạc không chuẩn xác khiến trên 25ha rừng chết sau khi thủy điện Thượng Kon Tum tích nước.

Nhiều cán bộ bị đề nghị xử lý trách nhiệm

Liên quan đến vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết, 14 cán bộ của nhiều cơ quan tại tỉnh Kon Tum bị đề nghị xử lý trách nhiệm.

Kon Tum: Đề nghị xử lý 15 cán bộ vụ hơn 25ha rừng bị chết úng

Việc tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum làm hơn 25ha rừng bị chết, 15 cán bộ bị đề nghị xử lý trách nhiệm.

Xác định được đơn vị khiến hơn 25 ha rừng ở thủy điện thượng Kon Tum chết úng

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum đang tham mưu cho UBND tỉnh này hướng xử lý đối với các tập thể và cá nhân có trách nhiệm trong việc khiến hơn 25 héc ta rừng ở thủy điện thượng Kon Tum bị chết úng.

Đề nghị xử lý loạt cán bộ vụ Thủy điện Thượng Kon Tum tích nước làm chết rừng

Công an tỉnh Kon Tum xác định có 25,36ha rừng bị chết do ngập úng và diện tích này nằm ngoài phạm vi UBND tỉnh Kon Tum cho Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh thuê, giao đất để xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum.

Truy trách nhiệm vụ hơn 25 ha rừng chết ngập do thủy điện

Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trách nhiệm nhiều tập thể, cá nhân khiến hơn 25 ha rừng bị chết do thủy điện.

Thủy điện tích nước làm chết 25 héc-ta rừng: 15 cán bộ bị đề nghị xử lý

Liên quan đến vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum) làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết, 15 cán bộ của nhiều cơ quan tại tỉnh Kon Tum bị đề nghị xử lý trách nhiệm.

Kiểm tra, nghiệm thu mô hình trồng trà hoa vàng

Ngày 28/11, Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận tổ chức chuyến kiểm tra, nghiệm thu mô hình trồng cây dược liệu Trà hoa vàng.

Khai trừ Đảng nguyên Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng

Ông Lê Quang Nghiệp - nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng - vừa bị khai trừ Đảng.

Tinh gọn bộ máy, hoạt động hiệu quả

Bám sát các nghị quyết của Trung ương và Ðề án, kế hoạch của tỉnh, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Ðiện Biên đã chủ động thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, bảo đảm đúng quy định và phù hợp với tình hình thực tế. Nhờ đó đã cơ bản khắc phục được tình trạng chồng chéo trong thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ở một số cơ quan, đơn vị, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ngành.

Tự hào gìn giữ màu xanh nơi cực Nam Tổ quốc

Ngày 22/12/1976, Chi cục Kiểm lâm Nhân dân tỉnh Minh Hải (nay là Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau) được thành lập. Ðây là một trong những tỉnh đầu tiên của miền Tây Nam Bộ thành lập lực lượng kiểm lâm. Trải qua 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (1973-2023) thì Kiểm lâm Cà Mau cũng có chặng đường dài 47 năm không ngừng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phấn đấu xây dựng lực lượng ngày càng lớn mạnh, thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng...

Kiểm lâm Lào Cai 50 năm xây dựng và phát triển

Suốt chặng đường gần 50 năm qua, kiểm lâm Lào Cai luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, là lực lượng nòng cốt trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường sinh thái.

Kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam

Sáng 21/5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973 - 21/5/2023).

Chú trọng nâng cao chỉ số cải cách hành chính

Xác định công tác cải cách hành chính (CCHC) là 1 trong những khâu đột phá chiến lược để đưa Điện Biên trở thành tỉnh phát triển nhanh, bền vững, những năm qua, tỉnh Điện Biên đã tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 đảm bảo thống nhất với quy định của Trung ương và phù hợp tình hình, điều kiện thực tế địa phương. Trong đó, UBND tỉnh chú trọng nâng cao chỉ số CCHC của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố, góp phần xây dựng chính quyền hành động, phục vụ và hiệu quả.

Kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam

Chiều 17/5, tại TP. Vinh, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973 - 21/5/2023).

Kiểm lâm Hà Tĩnh với sứ mệnh bảo vệ và phát triển rừng

Kiểm lâm Hà Tĩnh với sứ mệnh bảo vệ và phát triển rừng

Chi cục Kiểm lâm Nghệ An: 50 năm - những mốc son lịch sử

Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, lực lượng Kiểm lâm Nghệ An đã không ngừng lớn mạnh và phát triển. Qua các thế hệ đã góp phần làm nên truyền thống với nhiều thành tích đóng góp to lớn cho sự nghiệp bảo vệ phát triển vốn rừng Nghệ An.

Bắc Giang: Nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng

Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi, hiện có hơn 160 nghìn ha rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp. Trong đó, rừng tự nhiên hơn 55 nghìn ha, rừng trồng hơn 92 nghìn ha và hơn 12 nghìn ha rừng mới trồng. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của rừng đối với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, 50 năm qua kể từ khi thành lập đến nay, lực lượng Kiểm lâm đã không ngừng phấn đấu, vượt mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Đề nghị không cắt giảm biên chế, sớm tuyển dụng công chức kiểm lâm

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đề nghị Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh xem xét không cắt giảm số biên chế công chức. Đồng thời, sớm tổ chức tuyển dụng công chức, tiếp nhận viên chức vào làm công chức nhằm đảm bảo nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn.

Thông tin khởi tố cựu Phó Ban Quản lý rừng phòng hộ Đam B'ri hoàn toàn khách quan

Các thông tin về khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với cựu Phó Ban Quản lý rừng phòng hộ Đam B'ri, thông tin về kết quả điều tra ban đầu đều dẫn theo nguồn tin Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Bảo Lâm.

Thái Nguyên kỷ luật một số tổ chức Đảng, đảng viên

Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thái Nguyên vừa họp kỳ thứ 19, quyết định thi hành kỷ luật một số tổ chức Đảng và đảng viên.

Thái Nguyên: Kỷ luật nhiều tổ chức đảng, đảng viên

Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thái Nguyên cho biết, tại kỳ họp thứ 19 vừa qua đã tiến hành xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định đối với một số tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên.

Kỷ luật một loạt cán bộ tỉnh

Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thái Nguyên vừa họp kỳ họp thứ 19 xem xét, kỷ luật một loạt cán bộ nhiều sở, ngành

Hoàn thành các chỉ tiêu trồng rừng năm 2022

ĐBP - Năm 2022, tỉnh đề ra kế hoạch trồng mới 280ha rừng tập trung (không bao gồm chỉ tiêu trồng cây mắc ca), trong đó: Trồng rừng phòng hộ, thay thế 180ha; trồng rừng sản xuất 100ha. Ngay từ đầu năm, các địa phương được giao kế hoạch đã quyết liệt chỉ đạo, triển khai công tác trồng rừng đến các xã, thôn bản và các cộng đồng dân cư. Nhờ đó, công tác trồng rừng năm nay đã hoàn thành và vượt các chỉ tiêu.

Trồng rừng thay thế cần đảm bảo hiệu quả

ĐBP - Trồng rừng thay thế bằng nguồn kinh phí thu từ các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng năm nay tiếp tục được triển khai trên địa bàn tỉnh. Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển đổi rừng sang mục đích khác có thể được xem là sự bổ sung, bù đắp kịp thời cho diện tích rừng bị mất do chuyển đổi mục đích, bảo đảm giữ ổn định môi trường sinh thái, duy trì diện tích và độ che phủ rừng.

Thành phố nghìn năm không trồng nổi 1 cây xanh: Thưởng 1 tỷ cho ai 'giải cứu' thành công

Dù người dân đã thử nhiều cách, cây xanh vẫn không thể sinh sôi tại thành phố này. Chính quyền đã treo giải thưởng rất lớn nhưng dường như 'bài toán' khó này vẫn chưa có lời giải.

Khẩn trương triển khai trồng rừng

ĐBP - Mùa trồng rừng năm 2022, toàn tỉnh phấn đấu trồng hơn 7.300ha rừng tập trung (bao gồm cả cây mắc ca); 180ha rừng phòng hộ, rừng thay thế; 150ha rừng sản xuất và 120ha lâm sản ngoài gỗ… Căn cứ chỉ tiêu, kế hoạch trồng rừng, các địa phương, đơn vị đã triển khai đến từng xã, thị trấn và các chủ rừng trên địa bàn tổ chức thực hiện.

Trồng rừng đang chậm tiến độ

ĐBP - Thời vụ trồng rừng có vai trò quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng rừng trồng. Do đó, tổ chức sản xuất đúng mùa vụ sẽ hạn chế được những tác động bất lợi của thời tiết và sâu bệnh hại đối với cây trồng; tiết kiệm vật tư, nhân lực để nâng hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, qua theo dõi của cơ quan chức năng, hiện nay công tác trồng rừng đang chậm tiến độ so với kế hoạch, khó hoàn thành khối lượng kế hoạch giao.

Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sau gần 10 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, rừng được bảo vệ, phát triển tốt hơn, qua đó góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân ở các cộng đồng dân cư giáp ranh với rừng.

Sở NN&PTNT công bố quyết định sáp nhập các đơn vị trực thuộc và bổ nhiệm cán bộ

Chiều 12.1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức công bố các quyết định về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ. Dự có đồng chí Hoàng Hải Lý, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở NN&PTNT và các đơn vị trực thuộc Sở.

Tháo gỡ khó khăn các dự án mắc ca

ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 8 dự án trồng cây mắc ca được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư, với tổng mức đầu tư 8.812 tỷ đồng, quy mô thực hiện trồng 47.046ha mắc ca. Hiện nay, mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực triển khai trồng mắc ca theo đúng hợp đồng ký kết; chính quyền các địa phương cũng tích cực hỗ trợ, song việc thực hiện các dự án vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Nguy cơ dự án phải trả lại vốn do vướng đất rừng

ĐBP - Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh có nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phải tạm dừng thi công do vướng vào rừng và đất rừng phải đợi điều chỉnh quy hoạch, cấp có thẩm quyền phê duyệt, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực hiện và tỷ lệ giải ngân nguồn vốn. Một số dự án đã sắp hết thời gian thực hiện và đang có nguy cơ cao phải trả lại nguồn vốn nếu không có biện pháp tháo gỡ kịp thời.

Hoàn thành kế hoạch trồng rừng thay thế năm 2021

ĐBP - Năm 2021, kế hoạch trồng rừng thay thế trên địa bàn tỉnh là 134,67ha. Đến thời điểm này, các địa phương được giao trồng đã hoàn thành 100% kế hoạch. Diện tích trồng rừng thay thế tập trung ở các huyện Mường Ảng (62,71ha), Mường Chà (21,18ha), Tuần Giáo (30ha), Điện Biên (20,13ha) và TP. Điện Biên Phủ (0,65ha trồng tại Ban Quản lý rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng).

Trồng rừng phòng hộ cần quyết liệt

ĐBP - Năm 2021, UBND tỉnh giao chỉ tiêu kế hoạch trồng mới rừng phòng hộ với tổng diện tích 150ha, trong đó: Huyện Điện Biên 20ha; Tuần Giáo 45ha; Mường Chà 35ha và Mường Ảng 50ha. Đến thời điểm này, trừ huyện Điện Biên không thực hiện các địa phương đã hoàn thành công tác trồng rừng phòng hộ. Nhờ chủ động trong công tác chuẩn bị, toàn tỉnh đã trồng được 130ha rừng phòng hộ, đạt 80,3% kế hoạch giao.

Cộng đồng chung tay phòng, chống cháy rừng

Thời điểm này, tỉnh Quảng Trị đang bước vào cao điểm nắng nóng gay gắt, nhiệt độ luôn ở mức cao, hanh khô diễn ra trên diện rộng nên nguy cơ xảy ra cháy rừng rất lớn. Trước tình hình này, Chi cục Lâm nghiệp tích cực phối hợp với các địa phương có rừng và các chủ rừng triển khai các giải pháp chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng. Đặc biệt, phát huy tối đa trách nhiệm của cộng đồng, hộ nhận khoán bảo vệ rừng, các chủ rừng để công tác phòng, chống cháy rừng được triển khai có hiệu quả.

Nỗ lực hoàn thành trồng rừng phòng hộ

ĐBP - Năm 2021, UBND tỉnh giao chỉ tiêu kế hoạch trồng mới rừng phòng hộ với tổng diện tích 150ha, trong đó: Điện Biên 20ha; Tuần Giáo 45ha; Mường Chà 35ha và Mường Ảng 50ha. Mặc dù huyện Điện Biên không thực hiện được kế hoạch song các đơn vị còn lại đang nỗ lực hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư các dự án trồng rừng để triển khai trồng trong tháng 6, phấn đấu hoàn thành 100% kế hoạch đề ra.

Sẵn sàng cây giống phục vụ trồng rừng

ĐBP - Theo kế hoạch, năm 2021 toàn tỉnh trồng 150ha rừng phòng hộ (trên địa bàn các huyện Ðiện Biên, Tuần Giáo, Mường Ảng, Mường Chà) và 1.000ha rừng sản xuất. Ðể góp phần đạt được mục tiêu trên, hiện nay công tác chuẩn bị và kiểm tra chất lượng cây giống được các đơn vị, doanh nghiệp chủ động thực hiện, sẵn sàng đảm bảo cung ứng đầy đủ cho mùa trồng rừng.

Bảo vệ rừng để hưởng lợi từ rừng

ĐBP - Bà Mai Hương, Phó Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 776.622ha đất lâm nghiệp. Tiềm năng lớn về đất lâm nghiệp là điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng. Nhờ chú trọng phát triển kinh tế rừng, thời gian qua nhiều hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn đã hưởng lợi về thu nhập; đồng thời nhận thức về trồng và bảo vệ rừng không chỉ của chủ rừng mà cộng đồng dân cư gần rừng đã có chuyển biến rõ rệt.

Huyện Lạc Sơn tăng cường các biện pháp cấp bách bảo vệ rừng trong năm 2021

Ngày 14/1, Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Sơn tổ chức hội nghị tổng kết công tác bảo vệ và phát triển rừng năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.

Quan trọng nhất là nguồn vốn

ĐBP - Giai đoạn 2016 - 2020, các địa phương liên tục không hoàn thành kế hoạch trồng rừng phòng hộ theo chỉ tiêu UBND tỉnh giao hàng năm. Nguyên nhân chính là do thiếu vốn. Năm 2021, UBND tỉnh tiếp tục giao chỉ tiêu trồng rừng phòng hộ với tổng diện tích 150ha. Ðể hoàn thành kế hoạch, các đơn vị được giao thực hiện cho rằng, quan trọng nhất vẫn là có đủ vốn và nguồn vốn phải được phân bổ sớm để triển khai trồng rừng đúng thời vụ.

Tích cực đưa chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng vào cuộc sống

Chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ rừng, xây dựng NTM, làm giảm các vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp và đảm bảo độ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (gọi tắt là Quỹ) đã và đang nỗ lực đưa chính sách chi trả DVMTR vào cuộc sống.

Xây dựng lực lượng Kiểm lâm tinh thông nghiệp vụ

Tỉnh ta có tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp lớn, chiếm 72,7% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, tương tương gần 576,3 nghìn ha; trong đó, trên 459,8 nghìn ha đất có rừng. Hơn nữa, tỉnh ta có trên 277 km đường biên giới tiếp giáp nước bạn Trung Quốc. Khu vực giáp biên chủ yếu là rừng tự nhiên, có chức năng đặc dụng, phòng hộ và là nơi bảo tồn nguồn gen quý hiếm của vùng núi phía Bắc Việt Nam. Do vậy, việc quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng có ý nghĩa quan trọng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế hoạt động lâm nghiệp cũng chỉ ra rằng: Địa bàn quản lý rộng, phức tạp và bị chia cắt mạnh. Trong khi đó, nhân lực bảo vệ rừng (BVR) chưa tương xứng, lực lượng công chức KL mỏng; cán bộ lâm nghiệp xã phần lớn là cán bộ bán chuyên trách, kiêm nhiệm nhiều công việc của cơ sở nên chưa dành tối đa thời gian để thoạt động theo chức trách, nhiệm vụ được giao. Từ đó, ảnh hưởng đến hiệu quả công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong lĩnh vực BVR.

Thiếu vốn trồng rừng

ĐBP - Năm 2020 công tác trồng rừng trên địa bàn tỉnh lại không đạt chỉ tiêu, kế hoạch giao. Theo đánh giá của cơ quan chức năng, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân lớn nhất vẫn là thiếu vốn, chậm phân bổ vốn.

Trồng gần 2.500 cây hoa ban tạo cảnh quan trên địa bàn tỉnh

ĐBP - Từ ngày 25/7 - 15/8, nhiều địa phương, cơ quan, đoàn thể trong tỉnh tổ chức trồng cây hoa ban tạo cảnh quan với tổng số 2.435 cây. Đây là hoạt động thực hiện kế hoạch trồng cây phân tán (cây hoa ban) trên địa bàn tỉnh năm 2020 do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì.

Chậm vốn, khó trồng rừng

ĐBP - Hàng năm, UBND tỉnh giao chỉ tiêu trồng rừng cho cấp huyện thực hiện. Song mấy năm qua, nguồn vốn từ Trung ương thường phân bổ chậm nên kế hoạch trồng rừng đều không đạt. Ðối với người dân, sau 1 - 2 năm tham gia các dự án trồng rừng nhưng chậm được thanh toán đã không còn mặn mà, nên việc huy động người dân trồng rừng ngày càng khó.