Giáo dục kỹ năng sống (KNS) đang ngày càng được chú ý, bởi điều này rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Giáo dục KNS cho trẻ bậc Mầm non giúp trẻ dễ dàng làm chủ cuộc sống, có lối sống lành mạnh và phát triển toàn diện.
Trang bị cho học sinh nhiều kiến thức, thái độ và kỹ năng sống (KNS) tốt, phù hợp để các em chủ động ứng xử các tình huống trong cuộc sống là thành quả nổi bật sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án giáo dục KNS và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cho học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 (Đề án).
Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, BCH Đảng bộ tỉnh khóa XVI đã ban hành Nghị quyết số 02 về việc đưa kỹ năng sống (KNS) và VHTT các dân tộc thiểu số vào giảng dạy trong các trường học trên địa bàn tỉnh. Sau 5 năm thực hiện, các trường học đã từng bước nâng cao KNS cho học sinh, đồng thời tác động mạnh mẽ trong thế hệ trẻ về việc bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.
Thay vì một thông báo được niêm yết rõ ràng và được sự thống nhất, thỏa thuận của các phụ huynh về một số khoản thu đầu năm học thì Trường Tiểu học Sơn Thủy 2 (Sơn Thủy, Thanh Thủy, Phú Thọ) lại thông báo bằng miệng cho phụ huynh học sinh về những khoản phí 'lạ đời' phải đóng góp. TCDN -
Kỹ năng sống (KNS) có vai trò quan trọng đối với sinh viên (SV) khi bước chân vào trường đại học. Nếu thiếu những KNS cần thiết tân SV dễ rơi vào tình trạng mất cân bằng cuộc sống, ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện.
Giáo dục kỹ năng sống (KNS) là yếu tố quan trọng góp phần đổi mới toàn diện giáo dục gắn với mục tiêu: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình. Với ý nghĩa đó, nhiều năm qua, các đơn vị trường học trên địa bàn huyện Ngọc Lặc luôn quan tâm, tăng cường hoạt động giáo dục KNS cho học sinh (HS) thông qua các môn học chính khóa và hoạt động ngoại khóa.
Trước những khó khăn, thách thức trên thị trường, nhất là sự sụt giảm của tổng cầu tiêu dùng cùng những diễn biến phức tạp về mặt địa chính trị trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong năm 2019 không đạt như kỳ vọng. Tuy nhiên, với tâm thế mới, năm 2020, ngành DMVN phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 42 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2019. Mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) phải triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh, đồng thời cần thêm các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Năm 2020, Tổng công ty May 10 - Công ty cổ phần đặt mục tiêu doanh thu 3.616 tỷ đồng, lợi nhuận 90 tỷ đồng và thu nhập bình quân 8.350.000 đồng/người/tháng.
Năm 2020, Tổng công ty May 10 - Công ty cổ phần đặt mục tiêu doanh thu 3.616 tỷ đồng, lợi nhuận 90 tỷ đồng và thu nhập bình quân 8.350.000 đồng/người/tháng.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty May 10 trong năm 2019 được Tập đoàn Dệt May Việt Nam đánh giá là năm đạt hiệu quả lợi nhuận kinh doanh cao nhất trong khối các đơn vị thành viên. Và đây cũng là năm May 10 chuyển giao thế hệ lãnh đạo thành công đoàn kết và chia sẻ.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là điều vô cùng cần thiết. Rèn luyện kỹ năng sống sẽ giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh, giúp các con nhanh chóng hòa nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể, xa hơn là cộng đồng, xã hội. Những kĩ năng trẻ học được hôm nay sẽ là viên gạch nhỏ xây nên bức tường thói quen vững chắc đi cùng con đến những năm tháng trưởng thành.
Hằng tháng, tôi đều đặn nộp tiền học kỹ năng sống (KNS) cho con. Vừa rồi, trong lúc chờ đóng tiền, tôi nghe được cuộc trò chuyện ngắn của 2 phụ huynh.
PTĐT - Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Vì thế, giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho trẻ mầm non giúp trẻ sớm hoàn thiện nhân cách và khả năng tự lập trong cuộc sống khi trưởng thành.
Theo bà Nguyễn Hồ Thụy Anh, giảng viên Trường Phát triển tài năng và tính cách John Robert Powers, nếu nôn nóng muốn trẻ trưởng thành nhanh, vội vàng trong thiết kế giáo trình giảng dạy thì sẽ khiến việc dạy kỹ năng sống chỉ dừng ở hình thức hời hợt mà không thực sự hiệu quả
Với mong muốn giúp trẻ tự tin, vững vàng trong cuộc sống, vài năm trở lại đây, đặc biệt là trong dịp hè, nhiều đơn vị đã đầu tư mở các lớp học ngoại khóa để thu hút học sinh. Ngoài việc mở các lớp năng khiếu như: Bơi, đàn, khiêu vũ, múa, mỹ thuật, âm nhạc..., các khóa học mới với nội dung đa dạng, phong phú hơn, như: 'Học kỳ quân đội', 'Trại hè tự tin tự lập', 'Kỹ năng tự bảo vệ', 'Kỹ năng giao tiếp ứng xử'... thu hút sự quan tâm của các bậc phụ huynh.
Số tiết học quá ít, nội dung nghèo nàn; hầu hết các trường giảng dạy theo hình thức chuyên đề, tập trung khiến hiệu quả của các hoạt động giáo dục kỹ năng sống không cao
Kỹ năng sống được nhắc đến nhiều và trở thành một hoạt động giáo dục thường xuyên trong các trường phổ thông nhưng thực trạng giảng dạy và hiệu quả ra sao lại chưa có thước đo
Xã hội ngày càng phát triển, học sinh (HS) được rèn luyện đạo đức, trang bị kỹ năng sống (KNS) sẽ hình thành lối tư duy tích cực, ứng xử đúng đắn. Do đó, các trường học cần tăng cường công tác giáo dục đạo đức, KNS cho HS, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong năm học mới.
Hai vụ tai nạn đau lòng xảy ra với trẻ trong tuần thứ 2 của tháng 8-2019 một lần nữa cảnh báo về sự thiếu hụt những kỹ năng sống (KNS) ở lứa tuổi này, thậm chí ở cả người lớn. Báo động về sự thiếu hụt những kỹ năng cơ bản để trẻ thích nghi với cuộc sống là vấn đề không mới.
Thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều quy định về hoạt động giáo dục kỹ năng sống (KNS) tại các cơ sở giáo dục. Theo đó, từng cơ sở giáo dục phải có phòng học, phòng chức năng; thiết bị dạy học bảo đảm an toàn, phù hợp nội dung dạy học, tâm lý lứa tuổi người học; giáo viên, báo cáo viên, huấn luyện viên phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm và am hiểu các lĩnh vực KNS, hoạt động giáo dục có liên quan.