Điều gì sẽ đến nếu Ấn Độ quay lại 'đường đua' xuất khẩu gạo?

Ấn Độ- quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới đang xem xét dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vốn được thiết lập từ tháng 7 năm ngoái. Điều này, liệu sẽ tác động ra sao đến các nước xuất khẩu gạo khác, trong đó có Việt Nam?

Việt Nam có thêm đơn vị được chiếu xạ xoài và nhãn tươi xuất khẩu vào Úc

BICON (Australian Biosecurity Import Conditions), cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp Úc (DAFF) đã chính thức xác nhận cho một đơn vị của Việt Nam đủ điều kiện chiếu xạ xoài và nhãn tươi xuất khẩu vào thị trường này. Đây là đơn vị thứ ba của Việt Nam đủ điều kiện thực hiện dịch vụ chiếu xạ trái cây vào thị trường Úc.

Kêu gọi doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục đầu tư vào Việt Nam

KTSG Online) – Ngày 25-5, trong khuôn khổ thăm làm việc tại Nhật Bản, dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã tiếp Thống đốc tỉnh Gunma, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Idemitsu và Tổng Giám đốc công ty MOECO.

Có nên áp giá sàn bán gạo vào Indonesia khi các gói thầu bị ép?

Sau khi Indonesia áp dụng chính sách mới, liên tục các hợp đồng bán gạo của doanh nghiệp Việt Nam vào đây đều bị Cơ quan hậu cầu quốc gia Indonesia (Bulog) ép giá. Từ vấn đề này, doanh nghiệp có ý kiến đề xuất nên áp dụng 'giá sàn' để bảo vệ lợi ích của người nông dân và nền kinh tế…

Vốn ngoại ồ ạt 'rót' vào tấm pin năng lượng mặt trời và những tác động trái chiều

Việt Nam tiếp tục trở thành điểm đến đầu tư mới và mở rộng về sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời, tế bào quang điện, thanh silic… Trong làn sóng đầu tư này, phần lớn là đến từ Trung Quốc.

TS. Nguyễn Trí Hiếu: giá vàng có thể giảm sâu, không nên 'bỏ trứng vào một giỏ'

Giá vàng miếng SJC đã 'phá đỉnh' mọi thời đại với mốc 92,4 triệu đông/lượng. 'Cơn sốt' giá vàng nhanh chóng được Chính phủ áp dụng nhiều giải pháp để 'hạ nhiệt'. Tuy nhiên, những tác nhân đẩy giá vàng lên cao từ thị trường thế giới và trong nước vẫn còn đó, kim loại quý vẫn đầy sức hấp dẫn với giới đầu tư. Vậy, có nên 'ôm' vàng vào thời điểm này?

'Thời kỳ' gạo cấp thấp có trở lại khi NFA được phép mua gạo?

Cơ quan lương thực quốc gia Philippines (NFA) sẽ được 'khôi phục' quyền nhập khẩu gạo trực tiếp vốn đã bị hạn chế kể từ năm 2019. Việc này liệu có làm thay đổi phân khúc sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam hay không khi NFA từng được biết đến là 'vua' nhập khẩu gạo cấp thấp…

Nghịch lý tăng trưởng xuất khẩu điều

Thị trường xuất khẩu hạt điều đang có chiều hướng tốt lên nhưng nội lực và giá trị gia tăng mang về của các doanh nghiệp ngành này ngày càng có xu hướng giảm. Điều này dẫn đến nhiều doanh nghiệp không 'mặn mà' đầu tư kinh doanh, thậm chí muốn thu hẹp hoặc thoái lui khỏi thị trường.

Nông nghiệp hữu cơ: quy mô quá nhỏ trong một xu hướng lớn

Nền tảng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ nói chung và lúa gạo hữu cơ nói riêng đã có, thậm chí đây là xu hướng tiêu dùng tất yếu. Thế nhưng việc phát triển, khai thác sản phẩm ở phân khúc này của Việt Nam vẫn rất hạn chế…

Đối thoại: Xuất khẩu văn hóa ẩm thực 'dọn đường' cho xuất khẩu nông, thủy sản

Việt Nam là nước có nền ẩm thực phong phú và là quốc gia đứng trong tốp đầu về xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản của thế giới. Tuy nhiên, để hai thế mạnh này hỗ trợ được cho nhau, vấn đề cần làm là phải tăng độ nhận diện cho thương hiệu ẩm thực Việt tại nước ngoài để các sản phẩm nông, thủy sản thuận lợi hơn trong việc chinh phục người tiêu dùng quốc tế.

Sức cầu yếu, nhiều nhà băng tăng trưởng âm trong quí 1

Mức tăng trưởng tổng lợi nhuận ngành trong quí 1-2024 đã chậm lại so với kỳ vọng hồi đầu năm, trong bối cảnh sức cầu nền kinh tế vẫn còn thấp, đối diện với bài toán khó bên ngoài như tỷ giá hay vàng.

NTK Lê Thanh Hòa: Phía sau câu chuyện để thiết kế lọt 'mắt xanh' của các sao quốc tế?

Thanh lịch, nữ tính, trẻ trung là các nét nhận diện thiết kế của nhà thiết kế Lê Thanh Hòa trên sàn diễn thời trang. Không chỉ là cái tên sáng giá với giới hoa hậu, người nổi tiếng Việt mỗi khi chọn trang phục cho các sự kiện quan trọng, anh còn là một trong số ít nhà thiết kế Việt được các ngôi sao lớn, người nổi tiếng quốc tế 'chọn mặt gửi vàng' khi diện các bộ trang phục gắn mác Lê Thanh Hòa trên thảm đỏ. Chia sẻ với KTSG Online, anh cho biết Việt Nam vẫn còn khá non trẻ trên bản đồ thời trang quốc tế nhưng không vì thế mà làm anh thiếu tự tin giữa vô vàn các thiết kế của nước bạn.

Xây dựng hạ tầng giao thông ĐBSCL chờ… cát

Các dự án hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong tình trạng thiếu cát thi công khá nặng nề, trong khi nếu huy động từ nguồn nhập khẩu cũng khó khả thi vì giá cao hơn dự toán. Điều này, khiến một số dự án trọng điểm của vùng có thể hoàn thành không đúng tiến độ đã đề ra…

Vốn ngoại đang 'pha loãng' các thương hiệu thực phẩm Việt?

Nhờ tăng trưởng ổn định, thị trường tiêu dùng lớn nên doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Việt Nam luôn nằm trong tầm ngắm thâu tóm của các quỹ ngoại, nhà đầu tư nước ngoài.

Dừng nghỉ, đổ xăng ở đâu trên suốt tuyến cao tốc TPHCM – Nha Trang?

Trên dữ liệu ghi nhận thực tế, KTSG Online tóm lược các vị trí trạm dừng tạm, cây xăng và các nút giao ra vào trên trục cao tốc TPHCM – Nha Trang để bạn đọc thuận tiện hơn trong lộ trình di chuyển.

Xuất khẩu gạo: bên mua chi phối 'cuộc chơi' sau các phiên mở thầu tiêu chuẩn

Ấn Độ- quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới tiếp tục chính sách tạm dừng xuất khẩu gạo trắng non- basmati vốn đã được thiết lập từ tháng 7 năm ngoái. Điều này cho thấy, yếu tố thuận lợi với Việt Nam phần nào đó vẫn được duy trì từ những tháng cuối năm ngoái, nhưng bước sang đầu năm 2024 'cuộc chơi' trong thương mại gạo thế giới đã bắt đầu thay đổi với sự chi phối từ bên mua…

Vượt chứng khoán, vàng dẫn đầu lợi nhuận các kênh đầu tư

Đầu tư kênh chứng khoán vượt trội về lợi nhuận trong quí đầu năm 2024, nhưng từ đầu tháng 4 trở đi, vàng đã vươn lên dẫn đầu về mức độ hấp dẫn trong các kênh đầu tư tại Việt Nam, trừ thị trường tiền mã hóa.

Đào tạo nhân lực bán dẫn và cuộc 'chạy đua' với thời gian

Việt Nam đang đặt mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030, trong khi hiện mới có 5.000 nhân lực đang làm việc trong ngành này. Theo các chuyên gia, nếu theo hình thức đào tạo đại học truyền thống thì chúng ta rất khó để đạt được mục tiêu này. Chúng ta cần có phương pháp đào tạo ngắn hạn hơn vừa để đạt mục tiêu, vừa sớm có đủ nhân lực để cung cấp cho ngành này.

Kinh doanh khu công nghiệp đến thời 'kén cá chọn canh'

Chỉ vài năm trước, các khu công nghiệp tại Việt Nam phải 'đỏ mắt' tìm khách thuê. Song hiện tại, cùng với việc thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành sản xuất ngày càng tăng, các khu công nghiệp đã đến thời 'kén cá chọn canh'. Hiện nhiều khu công nghiệp có lượng khách thuê lớn, tỷ lệ lấp đầy cao nên thay vì chào mời đã chuyển sang giai đoạn kén chọn khách thuê.

Hiểu để thích ứng hạn mặn (kỳ 2): 'Rót' tiền tỉ ngọt hóa hay thích ứng tiết kiệm?

Bất chấp đặc tính 'phèn mặn' sẵn có của vùng Bán đảo Cà Mau, con người vẫn muốn biến vùng này thành vùng đất ngọt khi đổ ra không ít tiền của để xây dựng các công trình hạ tầng, nhưng kết quả mang lại không như mong đợi. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, người dân vùng này vốn đã thích ứng linh hoạt, kể cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt, dù không phải tốn quá nhiều nguồn lực…

Hiểu để thích ứng hạn mặn (Kỳ 1): Đất mặn, đất ngọt và cách xử lý của người xưa

LTS: Mỗi vùng đất có đặc điểm hình thành khác nhau nên cần hiểu rõ trước khi đưa ra một quyết định can thiệp nào đó, theo ý kiến chuyên gia. Chẳng hạn, vùng Bán đảo Cà Mau có đặc tính là vùng đất 'phèn mặn' nên các dự án ngọt hóa cho khu vực này chẳng những chưa đem lại hiệu quả mà còn tạo ra những bất ổn. Cũng từ đặc tính đó, ngày xưa người dân đã có cách thức thích ứng hiệu quả nhưng ít tốn kém, cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt…

'Chìa khóa' mở các 'cánh cửa quốc tế' cho thời trang Việt

Nổi bật và ấn tượng giữa vô vàn thiết kế trong và ngoài nước là khát vọng mà bất kỳ nhà thiết kế thời trang nào cũng muốn chạm tới. Không chỉ thành công chinh phục người nổi tiếng quốc tế diện các bộ trang phục 'made in Việt Nam', các nhà thiết kế Việt còn ghi điểm với giới mộ điệu bằng sự thức thời với xu hướng thời trang bền vững, thời trang thân thiện với môi trường.

'Chìa khóa' mở các 'cánh cửa ngoại' cho thời trang Việt

Nổi bật, ấn tượng, độc đáo giữa vô vàn thiết kế trong và ngoài nước là 'cánh cửa' mà bất kỳ nhà làm thời trang nào cũng muốn bước qua. Không chỉ 'thuyết phục' người nổi tiếng quốc tế diện các bộ trang phục 'made in Việt Nam', các nhà thiết kế Việt còn ghi điểm với giới mộ điệu bằng sự thức thời với xu hướng thời trang bền vững, thời trang thân thiện với môi trường.

Đối thoại: Bán tín chỉ carbon – dễ hay khó?

Một tín chỉ carbon rừng Việt Nam chỉ được mua với giá 5 đô la Mỹ trong khi trên thế giới có loại được mua đến 100 đô la Mỹ. Vì sao tín chỉ carbon rừng Việt Nam lại 'rẻ' như vậy? Hoạt động thương mại tại thị trường này có thực sự là câu chuyện dễ dàng?

Người già, trẻ nhỏ đổ bệnh vì nắng nóng kéo dài

Những ngày qua, thời tiết tại TPHCM và các tỉnh Nam bộ bước vào giai đoạn nắng nóng kéo dài, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như sinh hoạt của người dân. Nắng nóng gay gắt không chỉ khiến nhiều người già phải nhập viện mà trẻ em cũng đổ bệnh.

Sầu riêng Việt: nhìn người để biết ta!

Sầu riêng Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu tăng cao, đồng thời giá bán 'lập đỉnh' trong những tháng đầu năm nay. Tuy nhiên, khi sầu riêng Thái vừa tham gia thị trường, lập tức tình hình đã thay đổi: sầu riêng Việt nhanh chóng rớt giá, thua sút cạnh tranh…

Cá tra phục hồi nhẹ nhưng ai còn đủ kiên nhẫn để 'theo đuổi cuộc chơi'?

Xuất khẩu cá tra những tháng đầu năm 2024 có những 'điểm sáng' nhất định, sau khi ngành hàng này rơi vào cảnh 'u ám' trong một năm trước đó. Tuy nhiên, với diễn biến bất lợi ở khu vực sản xuất, khiến người nông dân nuôi cá thương phẩm lẫn cá giống phải lần lượt 'rời bỏ cuộc chơi'.

Tranh cãi vốn chủ sở hữu ở Hòa Bình: con số nào là hợp lý?

Sự khác biệt quan điểm trong việc đánh giá tài sản giữa doanh nghiệp và kiểm toán thường dẫn đến những tình huống tranh cãi về các con số. Ở tình huống của Công ty xây dựng Hòa Bình, đâu là con số hợp lý?