Những năm qua, Yên Bái từng bước đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và tổ chức xã hội trong công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Ngày 30-7, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) năm 2023 (gọi tắt là Luật) được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 5, ngày 20/6/2023, gồm 7 chương, 80 điều. So với Luật BVQLNTD năm 2010, Luật mới bổ sung thêm một chương về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD trong giao dịch đặc thù, số lượng các điều tăng từ 51 điều lên 80 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Ngày Quyền của người tiêu dùng (NTD) Việt Nam (15/3) năm nay có chủ đề 'Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn' nhằm khẳng định tầm quan trọng của thông tin đối với sự an toàn của NTD trong quá trình lựa chọn, thanh toán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ. Thời gian qua, các cấp chính quyền cùng cơ quan chức năng thực hiện nhiều biện pháp, giải pháp, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của NTD.
Ngày 15-3, Sở Công thương phối hợp với Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh Bình Dương đã tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam (15-3) năm 2024.
Ngày 28/2, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh tổ chức hội nghị phổ biến Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD). Các luật này được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2023, có hiệu lực từ 1/7/2024.
Ngày 28/2, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh TT-Huế tổ chức hội nghị phổ biến Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) đến đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Ngày 26-1, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (HBVQLNTD) tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Mặc dù luật quy định người tiêu dùng được loại trừ việc chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa nhưng họ vẫn gặp không ít khó khăn để chứng minh yêu cầu khởi kiện.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, mặc dù Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 có hiệu lực từ 1/7/2024, song nhiều ngân hàng đã có ý kiến lên Hiệp hội về những vướng mắc liên quan đến việc triển khai Luật.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 đã quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh về dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng...
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Quế vừa ký ban hành Kế hoạch số 2950/KH-UBND triển khai thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn Gia Lai.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) đã ra đời và có hiệu lực từ nhiều năm nay, nhưng không ít NTD vẫn bị xâm phạm quyền lợi, vẫn còn không ít NTD chưa quan tâm, tìm hiểu để tự bảo vệ mình. Hội BVQLNTD tỉnh sẽ tăng cường các giải pháp tuyên truyền, nhằm đưa kiến thức pháp luật đến với nhiều đối tượng, thúc đẩy xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh.
Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD), nhận thức của người tiêu dùng, doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực. Hiệu quả, vai trò công tác BVQLNTD đối với các cơ quan chức năng cũng được nâng lên.
Ngày 20-7, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (HBVQLNTD) Sở Công thương tỉnh Bình Dương tổ chức sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm, triển khai hoạt động 6 tháng cuối năm 2023.
Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) với nhiều nội dung, quy định đáp ứng yêu cầu phát triển và đổi mới của đất nước cũng như hội nhập quốc tế. Theo đó, thời gian qua, sự tăng trưởng nhanh chóng của các nền tảng trực tuyến đã đặt ra những thách thức mới cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhất là khi Việt Nam là quốc gia xếp top Đông Nam Á về mua hàng trực tuyến, và bên cạnh những mặt thuận lợi khi 'giao dịch trên mạng, giao hàng tại nhà' thì cũng nảy sinh những bất cập, đòi hỏi cần có những quy định xử lý nghiêm.
Với 93,72% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật BVQLNTD). Theo đó, nhiều quy định mới đã được tiếp thu trong Luật sửa đổi lần này nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh có nhiều thay đổi hiện nay.
Chiều 20/6, với 463/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua trong phiên làm việc chiều 20/6, với tỷ lệ tán thành là 93,72%.
Chiều 20/6, với 93,72% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo đó, nhiều quy định mới đã được tiếp thu trong Luật sửa đổi lần này nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh có nhiều thay đổi hiện nay.
Qua hơn 12 năm thực thi, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) năm 2010 đã góp phần thay đổi mạnh mẽ hoạt động BVQLNTD. Tuy nhiên, để phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội, Luật BVQLNTD cần được kịp thời sửa đổi, hoàn thiện.
Sáng 11/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp cho dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) (sửa đổi) và Luật Giá (sửa đổi). Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh - Lê Thị Song An chủ trì hội nghị. Dự hội nghị còn có các ĐBQH tỉnh, lãnh đạo một số sở, ngành liên quan đến 2 dự án Luật.
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) sửa đổi có nhiều quy định mới, phù hợp với thực tiễn, nhất là khi giao dịch, mua bán trên không gian mạng.
Hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng (NTD) Việt Nam năm 2023, trên địa bàn tỉnh, các hoạt động được các ngành, đơn vị thực hiện đồng bộ từ cấp tỉnh đến cơ sở với các hình thức phong phú, đa dạng. Qua đó nhằm phát huy sức mạnh, khuyến khích, động viên sự tham gia tích cực của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và NTD.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 20, sáng 15/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Sáng 15/2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp tục điều hành Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Ngày 14/2, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác hội năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023 và triển khai các hoạt động hưởng ứng ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam 15/3....
Việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) (sửa đổi) là hoạt động cần thiết, kịp thời, không chỉ nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập đặt ra trong thực tiễn mà còn nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện thể chế về BVQLNTD.
Trong phiên họp chiều 10/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Góp ý vào dự thảo Luật này, đại biểu Đặng Bích Ngọc, Phó Chủ tịch Thường trực UBMTTQ Việt Nam tỉnh, bày tỏ thống nhất cao với sự cần thiết ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) nhằm khắc phục những bất cập của Luật hiện hành, đồng thời xử lý những mâu thuẫn, chồng chéo của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với các luật được Quốc hội ban hành từ năm 2011 đến nay, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nhiều phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới ra đời và phát triển.
Sáng 02/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 7, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bổ sung đối tượng người nghèo vào nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 02/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD). Đa số ý kiến đại biểu tại Tổ 2 đồng tình với sự cần thiết sửa đổi Luật BVQLNTD nhưng cần nghiên cứu bổ sung đối tượng người nghèo vào nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương, đồng thời quy định cụ thể hơn chính sách bảo vệ phù hợp với từng nhóm đối tượng và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh có liên quan.
Tình trạng khan hiếm xăng dầu lại tái hiện ở TPHCM và một số tỉnh phía Nam khi nhiều cửa hàng bán nhỏ giọt cho người tiêu dùng.
Đại biểu Trần Văn Khải- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam nêu quan điểm: Hiện nay, chưa có cơ chế kêu gọi toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Vì vậy, Quốc hội cần chỉ đạo HĐND các cấp tăng cường kiểm tra, giám sát; đôn đốc UBND cùng cấp thúc đẩy công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên cả nước.
Ngày 12/7, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh tổ chức đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.
Chiều 2-6, Sở Công Thương Thái Nguyên phối hợp với Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) tổ chức tập huấn công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trên địa bàn tỉnh. Tham gia tập huấn có 130 học viên là cán bộ chuyên môn của các sở, ngành, UBND 9 huyện, thành và đại diện một số doanh nghiệp, hợp tác xã, trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn.
Sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ở thời điểm này là thực sự cần thiết, song nhiều ý kiến cho rằng, việc xây dựng luật cần có chế tài xử lý rõ ràng.
Sáng 15-3, Hội Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả hoạt động năm 2021, phương hướng hoạt động năm 2022. Bà Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phó Chủ tịch Hội BVQLNTD Việt Nam và gần 250 đại biểu đại diện các Chi hội, địa phương tham dự hội nghị.
Đây là một trong những lý do chính cần sửa đổi, bổ sung Luật BVQLNTD hiện hành phù hợp với thực tiễn và bối cảnh mới.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) đã quy định rõ người tiêu dùng được quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng như tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết; có thể khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình...
Bài viết nghiên cứu bản chất pháp lý của hợp đồng cấp quyền người dùng cuối (EULA) – một công cụ pháp lý quan trọng kết nối người dùng và các chương trình phần mềm hoặc ứng dụng trên máy tính và mạng internet, đang rất phổ biến hiện nay.
NGUYỄN THỊ HUYỀN (Khoa Luật, Đại học Ngoại Thương)
ThS. TĂNG THANH PHƯƠNG (Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ)