Vi phạm bản quyền phim truyền hình trên TikTok: Khi những đứa con tinh thần bị 'xẻ vụn'

Bên cạnh các chương trình gameshow, thể thao… phim truyền hình đang là 'nạn nhân' tiếp theo của vấn nạn vi phạm bản quyền trên môi trường số, đặc biệt là nền tảng TikTok. 'Cắt vụn' các tập phim, chèn nhạc, xóa logo của đơn vị sản xuất… hàng loạt chiêu trò được các đối tượng sử dụng để lách 'luật', khai thác trái phép tác phẩm.

The Weeknd, Drake trở thành nạn nhân của AI

Các nghệ sĩ nổi tiếng trở thành nạn nhân khi liên tục bị AI dùng giọng để tạo ra các bản cover gây sốt trên mạng xã hội.

Phối hợp Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy thực thi bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

Ngày 6-4, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Cơ quan Bảo vệ bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức Diễn đàn bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 với chủ đề: 'Xu hướng pháp luật về bản quyền của hai quốc gia và phương hướng hợp tác trong tương lai'.

Việt Nam - Hàn Quốc đẩy mạnh hợp tác thực thi bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

Ngày 6/4, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Cơ quan Bảo vệ bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức Diễn đàn bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 với chủ đề: 'Xu hướng pháp luật về bản quyền của hai quốc gia và phương hướng hợp tác trong tương lai'.

Thúc đẩy thực thi bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 6/4, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Cơ quan Bảo vệ bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức Diễn đàn bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 với chủ đề: 'Xu hướng pháp luật về bản quyền của hai quốc gia và phương hướng hợp tác trong tương lai'.

Sáng tạo nghệ thuật của AI: USCO lại lên tiếng!

Ngày 16-3-2023, Cục Bản quyền Mỹ (U. S. Copyright Office – USCO), dưới sức ép của Quốc hội Mỹ cũng như của người dân, đã ra thông báo bắt đầu một chương trình làm việc mới nhằm xem xét các vấn đề liên quan tới tác phẩm do trí tuệ nhân tạo (AI – artificial intelligence) tạo ra, bao gồm phạm vi bảo vệ của Luật Bản quyền đối với các tác phẩm này, cũng như câu hỏi về tính hợp pháp của việc sử dụng các yếu tố được luật bản quyền bảo vệ để phát triển AI.Hướng dẫn mới đây của USCO cho thấy rõ ràng quan điểm của USCO: phương tiện kỹ thuật có thể là một phần của sáng tạo nghệ thuật nhưng yếu tố quyết định là sự kiểm soát của con người trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.Theo UKIPO, bảo hộ sáng tạo của AI 'có thể là một lựa chọn, nếu như có bằng chứng cho thấy điều này sẽ có tác dụng khuyến khích thúc đẩy sáng tạo và đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo'.

Tác phẩm do AI tạo ra và vấn đề bản quyền

Câu hỏi về bản quyền của tác phẩm từ trí tuệ nhân tạo (AI) nóng lên trong thời gian gần đây.

Ranh giới 'cảm hứng' và 'đạo nhái' trong thời trang

'Lấy cảm hứng' và 'đạo nhái ý tưởng' luôn là chủ đề gây tranh cãi trong thời trang. Luật pháp hiện hành chưa bảo vệ được quyền lợi của các thương hiệu.

Có cần phải đẹp mới được bảo vệ bản quyền?

Luật bản quyền được coi là luật bảo vệ và thúc đẩy sự sáng tạo. Nhờ vào luật bản quyền, tác giả, nghệ sĩ sáng tạo ra các tác phẩm được hưởng quyền tài sản và quyền thân nhân đối với tác phẩm, vì thế có quyền khai thác kinh tế và bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm cũng như tên tuổi, uy tín bản thân gắn liền với tác phẩm. Lịch sử cho thấy luật bản quyền đã và đang vẫn là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất để thúc đẩy sự sáng tạo – yếu tố căn bản quyết định sự phát triển của xã hội.

HTX thua thiệt vì 'mắc' quyền bảo hộ giống thanh long

Suốt từ năm ngoái đến nay, vấn đề tác quyền giống thanh long ruột đỏ LĐ1 vẫn chưa được giải quyết khiến người nông dân, HTX sản xuất loại cây trồng này vô cùng bất an. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu loại nông sản này cũng đang rơi vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan' vì không thể xuất khẩu trong khi đã liên kết với người dân, HTX thu mua loại nông sản này.

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Trung Quốc

Lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCS Trung Quốc) đưa ra khái niệm 'công nghiệp văn hóa' (CNVH) và đặt ra các yêu cầu cụ thể về cải cách thể chế nhằm phát triển CNVH là tại Kiến nghị của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về việc chế định kế hoạch 5 năm lần thứ X phát triển kinh tế và xã hội quốc dân (tháng 10.2000).

Ký tên lên tranh chép: có thể còn nghiêm trọng hơn cả chép tranh!

Những ngày vừa qua, giới nghệ sĩ và người yêu tranh xôn xao vì thông tin chia sẻ trên trang cá nhân của họa sĩ Lê Thế Anh (giảng viên trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội). Ông Thế Anh cho biết họa sĩ Phạm Hồng Minh, người được mệnh danh là 'phù thủy vẽ tranh trình diễn', đã sao chép hai tác phẩm tranh vẽ của ông.

Ký tên lên tranh đạo nhái, 'Phù thủy vẽ tranh' có xâm phạm bản quyền?

Mua một bức tranh đạo nhái ở lề đường, Phạm Hồng Minh, người được mệnh danh là 'Phù thủy vẽ tranh' của Vietnam's got talent 2013, đã kí tên mình vào bức tranh. Với hành động này, anh đã bị họa sĩ Lê Thế Anh – tác giả của bức tranh tố cáo là vi phạm bản quyền.

Hàn Quốc đẩy mạnh bảo vệ bản quyền trong môi trường số

Đại dịch Covid-19 trong gần ba năm qua đã đẩy nhanh sự biến đổi của xã hội. Trong đó, sự xuất hiện của các công nghệ mới và các mô hình kinh doanh khác nhau dựa trên những công nghệ này trong ngành công nghiệp văn hóa khiến cho toàn bộ hệ sinh thái bản quyền bị thay đổi.

Cuộc chiến giữa họa sĩ và AI: Khi phong cách nghệ thuật cũng trở thành nguồn dữ liệu

Họa sĩ Erin Hanson đã dành ra nhiều năm để tạo dựng nên phong cách tranh sơn dầu của riêng mình. Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tái hiện lại tác phẩm của bà chỉ sau vài thao tác đơn giản.

Mở rộng quyền sở hữu trí tuệ

Bên cạnh Luật Sở hữu công nghiệp 2021 và Luật Bản quyền mới, Luật Nhãn hiệu thương mại mới (luật liên bang số 36/2021) nằm trong hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng góp phần bảo vệ tốt hơn cho các chủ sở hữu hợp pháp khi trao cho họ một loạt cơ chế để bảo vệ và thực thi các quyền liên quan đến nhãn hiệu. Luật này có hiệu lực từ ngày 1.3.2022, bao gồm nhiều điểm quan trọng giúp mở rộng quyền sở hữu trí tuệ tại UAE.

Luật bản quyền mới của UAE thuộc hàng nghiêm ngặt nhất thế giới

Sử dụng dữ liệu, nội dung và quyền sở hữu trí tuệ sẽ không thể bị coi nhẹ ở UAE. Cho dù đó là trong giới thực hay trong miền kỹ thuật số, những vi phạm trong các lĩnh vực trên đang chấm dứt. UAE hiện đang sở hữu một trong những quy tắc bản quyền và dữ liệu khắt khe nhất trên thế giới, cho dù đó là bảo vệ quyền của các thương hiệu quốc tế ở nước này hay thực thi quyền sở hữu của các thương hiệu địa phương.

Cần có chế tài xử lý mạnh nạn sách giả, sách lậu trên mạng xã hội

Sách giả, sách lậu nhiều năm nay vẫn luôn là vấn đề nhức nhối của ngành xuất bản. Đặc biệt hiện nay nó càng bùng nổ hơn trên các trang mạng xã hội.

Những điều Tổng thống Mỹ không được làm hoặc bị hạn chế khi đương chức

Tổng thống Mỹ sở hữu rất nhiều quyền lực và đặc quyền. Tuy nhiên, cũng có nhiều điều Tổng thống Mỹ không được phép làm hoặc bị hạn chế khi còn đương nhiệm, phần lớn là vì lý do an ninh.

Trung Quốc tiếp tục có nhiều vấn đề về sở hữu trí tuệ nhất thế giới

Năm 2022, Argentina, Chile, Ấn Độ, Indonesia, Nga, Trung Quốc, Venezuela vẫn tiếp tục nằm trong Danh sách Theo dõi Ưu tiên của Báo cáo đặc biệt 301 của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về và nhiều vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) nhất trên thế giới.

Tăng cường hợp tác bảo vệ bản quyền giữa các quốc gia

Trong thời buổi công nghệ ngày càng phát triển, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực nghệ thuật ngày càng trở nên khó khăn. Rất nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang phải tìm nhiều cách để bảo vệ quyền lợi cho những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.

Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về quyền tác giả

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị giao ban với Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam và các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương quý I/2022.

Mỹ: AI không thể đăng ký bản quyền nghệ thuật

Văn phòng Bản quyền Mỹ đã bác bỏ yêu cầu cho phép trí tuệ nhân tạo (AI) đăng ký bản quyền một tác phẩm nghệ thuật, nhấn mạnh vai trò của con người trong tác phẩm.

Ngành xuất bản các nước Đông Nam Á đối mặt nhiều thách thức

Bên cạnh tác động của đại dịch, ngành xuất bản ở các quốc gia Đông Nam Á đang gặp nhiều thách thức trong vấn đề bản quyền và chuyển đổi số.

Bảo vệ bản quyền sách - 'cuộc chiến' gian nan

Khi công nghệ ngày càng phát triển, các nhà xuất bản ngày càng gặp khó khăn trong việc tìm ra cách hiệu quả để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và ngăn chặn hành vi vi phạm bản quyền trực tuyến. Trong đó, sách nói là loại hình ấn phẩm có tỷ lệ vi phạm bản quyền ở mức đáng lo ngại nhất.

Hongkong hướng tới đổi mới Luật Bản quyền

Hongkong (Trung Quốc) đang hướng tới cập nhật Luật Bản quyền để bắt kịp thế giới.

Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng tại AFF Cup: Dù lý do gì cũng không thể chấp nhận được!

Dù với bất cứ lý do nào, việc này không thể chấp nhận được. Đó là khẳng định chung của rất nhiều người ngay sau khi thông tin Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trong phần mở đầu, trước trận thi đấu giữa Việt Nam và Lào vào tối ngày 6/12.

Tình trạng sử dụng các chiêu trò, đánh tráo khái niệm, lách luật để xâm phạm bản quyền tác giả trên môi trường số đang ngày càng tinh vi, khó lường

Bắc Kinh buộc Apple trả 1,9 triệu USD cho công ty Trung Quốc vì vi phạm bản quyền

Apple đã được lệnh trả 12 triệu nhân dân tệ (1,9 triệu USD) cho một nhà xuất bản trực tuyến Trung Quốc trong phán quyết ban đầu do Tòa án nhân dân Thiên Tân đưa ra hôm 1-11, vài tháng sau khi tòa án cao nhất của đất nước quyết định chống lại gã khổng lồ công nghệ Mỹ trong một vụ kiện khác.

Từ khúc mắc của nhạc sĩ Giáng Son: Bản quyền âm nhạc - hiểu sao cho đúng?

Nhạc sĩ Giáng Son đang bức xúc chuyện mình bị 'đánh bản quyền' với ca khúc 'Giấc mơ trưa' mà rõ ràng chị là tác giả. Tuy nhiên, không chỉ nhạc sĩ Giáng Son, tại Việt Nam, có rất nhiều nghệ sĩ chưa hiểu chính xác về 'quyền tác giả' và 'quyền bản ghi'.