Tình trạng lừa đi làm ở nước ngoài còn phức tạp

Lợi dụng tâm lý nôn nóng, muốn nhanh chóng được đi làm việc ở nước ngoài, nhiều đối tượng đã lừa đảo và chiếm đoạt tiền của người lao động.

Thị trường xuất khẩu lao động nào có thu nhập cao năm 2024?

Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhìn chung có mức thu nhập cao và ổn định. Một số thị trường thu hút được số lượng lớn lao động Việt Nam do có mức lương cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc...

Những thị trường được nhiều lao động xuất khẩu Việt Nam ưa chuộng vì có thu nhập cao

Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhìn chung có mức thu nhập cao và ổn định. Một số thị trường được nhiều lao động Việt ưa chuộng có mức lương cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và các nước Châu Âu...

Cảnh báo lừa đảo người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Trong 6 tháng đầu năm 2024, việc đưa lao động ra nước ngoài làm việc có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tình trạng lừa đảo trong hoạt động xuất khẩu lao động vẫn diễn ra.

6 tháng đầu năm, lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt 62,4% kế hoạch năm

Trong 6 tháng đầu năm 2024, cả nước đã đưa được hơn 78 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài (đạt 62,4% kế hoạch năm). Trong đó, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc tiếp tục là 3 thị trường chủ lực, tiếp nhận số lượng lớn lao động Việt Nam.

Nâng chất thị trường lao động ngoài nước: Góp phần bảo đảm an sinh xã hội bền vững

Nhiều thị trường ngoài nước tiếp nhận lượng lớn lao động Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay là tín hiệu tích cực, góp phần bảo đảm an sinh xã hội bền vững.

Mở rộng thị trường lao động ngoài nước

Ước tính trong 6 tháng đầu năm nay, đã có hơn 78.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Việc mở rộng và phát triển một số thị trường lao động ngoài nước có thu nhập và điều kiện làm việc tốt luôn là một ưu tiên.

Lượng người đăng ký xuất khẩu lao động Hàn Quốc tăng đột biến

Trung tâm Lao động ngoài nước (Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTB-XH) cho biết, năm nay số lượng người lao động đăng ký thi tiếng Hàn để xuất khẩu lao động tăng đột biến, lên tới 44.983 hồ sơ.

Nhật Bản dẫn đầu thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam

6 tháng đầu năm nay, cả nước có 78.024 người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 62,4% kế hoạch năm. Nhật Bản dẫn đầu thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam.

Sắp đưa 1.000 lao động Việt Nam sang Úc làm nông nghiệp, lương lên tới 66 triệu đồng/tháng

Đây là thông tin được ông Phạm Viết Hương, Phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB&XH đưa ra tại buổi thông tin về tình hình lao động ra nước ngoài làm việc 6 tháng đầu năm, ngày 20/6.

Lượng người đăng ký xuất khẩu lao động tăng đột biến

Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước khẳng định, thông tin các doanh nghiệp đang thiếu 'nguồn' để đưa đi làm việc ở nước ngoài là không đúng. Còn theo Trung tâm Lao động ngoài nước, năm nay, lượng người đăng ký đi Hàn Quốc tăng đột biến trong 12 năm.

Tình hình lao động Việt trong vụ động đất kinh hoàng ở Đài Loan - Trung Quốc

Theo lãnh đạo Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, tính đến thời điểm hiện tại, chưa ghi nhận lao động người Việt Nam nào bị tử vong hay bị thương trong vụ động đất mạnh nhất trong vòng 25 năm qua tại Đài Loan - Trung Quốc.

Nhật Bản thúc đẩy các bước nhằm thu hút lao động Việt Nam

Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn đối với 12 ngành, nghề. Đó là sản xuất thực phẩm đồ uống, xây dựng, chế tạo máy, thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp và điều dưỡng…

Khi sinh viên được doanh nghiệp Nhật săn đón

Để tìm kiếm nhân sự như công ty mình kỳ vọng, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã trực tiếp đến các trường đại học Việt Nam để phỏng vấn và tuyển dụng...

Giảm gánh nặng chi phí cho lao động Việt Nam sang Nhật Bản

Nhật Bản hiện là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều người. Số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản du học và làm việc ngày càng tăng. Hiện Việt Nam là quốc gia phái cử nhiều nhất trong số 15 nước tham gia phái cử lao động sang Nhật Bản.

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại thị trường trọng điểm

Người lao động Việt Nam hiện đang làm việc tại Nhật Bản đã tăng gấp 10 lần trong 10 năm qua và là nước có số lao động lớn nhất trong các quốc gia phái cử làm việc theo các chương trình của Bộ LĐTBXH.

Lao động Việt Nam sang Nhật Bản vẫn phải chịu mức phí cao?

Là quốc gia phái cử nhiều nhất trong số 15 nước tham gia phái cử lao động tại Nhật Bản, song lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường này vẫn phải chịu mức phí khá cao. Với chế độ thực tập kỹ năng, thực tập sinh chỉ nhận mức lương cơ bản tối thiểu và không có tiền thưởng, các khoản phụ cấp, đời sống chưa đảm bảo...

Thị trường lao động Nhật Bản thu hút nhiều người lao động, vì sao?

Kinhtedothi – 345.000 người lao động Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Chương trình thực tập sinh kỹ năng; lao động kỹ năng đặc định; lao động kỹ thuật, kỹ sư, phiên dịch viên đã thu hút nhiều người lao động Việt Nam tới Nhật Bản làm việc.

Tập đoàn An Dương (ADG) đồng sáng lập dự án phi lợi nhuận VJC

Để những người nghèo có thể tham gia chương trình xuất khẩu lao động - Chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản mà dự án VJC hướng tới với chi phí 0 đồng đã ra đời.

Giảm gánh nặng chi phí cho lao động Việt Nam sang Nhật Bản

Nhật Bản hiện là điểm đến hấp dẫn của nhiều người. Trong vài năm gần đây, số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản du học, xuất khẩu lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên, người lao động Việt Nam đang phải trả phí quá cao khi muốn sang Nhật Bản làm việc.

Những điều thực tập sinh Việt Nam cần biết khi sang làm việc tại Nhật Bản

Hiện nay có tới 1/4 số thực tập sinh Việt Nam trả lời rằng họ bị doanh nghiệp yêu cầu nghỉ việc khi phát hiện đang mang thai.

Bít cửa doanh nghiệp phái cử yếu kém

Chương trình thực tập kỹ năng được sửa đổi nhằm loại bỏ những doanh nghiệp phái cử không đủ tiêu chuẩn và cung cấp kỹ năng cho thực tập sinh tìm được việc sau khi về nước

Bảo đảm quyền lợi cho lao động Việt Nam làm việc tại Nhật Bản

Bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình phái cử thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản bắt đầu từ năm 1993 đến nay đã bộc lộ một số hạn chế. Do đó, phía Việt Nam hoan nghênh và ủng hộ việc Nhật Bản triển khai việc xem xét sửa đổi quy định liên quan đến chương trình này, góp phần cải thiện điều kiện làm việc và thu nhập, bảo đảm quyền lợi cho thực tập sinh Việt Nam khi làm việc tại Nhật Bản.

Nhật Bản vẫn là thị trường lao động tiềm năng

Xuất khẩu lao động vẫn luôn là một thị trường đáng được quan tâm bởi thị trường này giúp người lao động tiếp cận với nguồn thu nhập cao hơn. Nhật Bản là một trong những thị trường lao động trọng điểm mà Việt Nam đang đưa người lao động đến làm việc do có thu nhập cao hơn so với cùng công việc tại một số quốc gia khác, đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ của đất nước, cải thiện đời sống người lao động và gia đình.

Tin tức kinh tế ngày 13/6: Thu ngân sách từ xuất nhập khẩu đạt 38,3% dự toán

Thu ngân sách từ xuất nhập khẩu đạt 38,3% dự toán; Xuất khẩu thủy sản tiếp tục sụt giảm mạnh; Khoảng 1.000 dự án bất động sản đang chờ phê duyệt… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/6.

Nhật Bản mở thêm 9 ngành nghề tiếp nhận lao động kỹ năng Việt Nam

Mới đây, ông Phạm Viết Hương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB&XH cho biết, Nhật Bản đã có kế hoạch mở rộng lĩnh vực tiếp nhận lao động nước ngoài theo chương trình kỹ năng đặc định. Người lao động sẽ được bảo lãnh cho người thân, gia đình sang Nhật Bản sinh sống cùng.

Ứng viên điều dưỡng, hộ lý Việt Nam đỗ chứng chỉ hành nghề quốc gia Nhật Bản rất cao

Tới nay, đã có hơn 1.800 ứng viên điều dưỡng, hộ lý Việt Nam của chương trình EPA sang làm việc tại Nhật Bản. Tỷ lệ ứng viên nước ta đỗ và được cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia của Nhật Bản cao nhất trong số các quốc gia phái cử, đạt 96,1% với hộ lý và 47% với điều dưỡng.

Gánh nặng chi phí lớn của lao động Việt Nam đi Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường lớn nhất và ưa thích của đa số lao động Việt Nam. Thế nhưng có một thực tế là lao động Việt Nam sang đây đang phải gánh khoản phí quá lớn, cao hơn nhiều lần so với các nước. Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Lao động Việt Nam sang Nhật Bản làm việc: Gánh nặng chi phí đang quá lớn

Trong 3 tháng đầu năm 2023, theo con số của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cả nước có gần 38 nghìn lao động ra nước ngoài làm việc, trong đó riêng thị trường Nhật Bản là xấp xỉ 18 nghìn người (chiếm khoảng 47%). Còn trước đó, cả năm 2022 gần 143 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc cũng có đến hơn 67 nghìn người chọn Nhật Bản là điểm đến.

Giảm gánh nặng chi phí cho người lao động sang Nhật Bản

Thời gian qua, hợp tác trong lĩnh vực lao động và phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được coi trọng và có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, từ các kết quả khảo sát, các chuyên gia trong nước và quốc tế tiếp cận rõ thực trạng việc người lao động phải trả phí tuyển dụng làm tăng nguy cơ bị cưỡng bức lao động, tăng tính dễ bị tổn thương của người lao động khi họ phải vướng vào vòng luẩn quẩn nợ nần.

Đi lao động ở Nhật Bản: Không chỉ là giảm phí, cần tính đến tiền lương

Ngoài nỗ lực giảm chi phí đi làm việc tại Nhật Bản, tiến tới về mức 0 đồng, cần tính đến các điều kiện làm việc của người lao động, chế độ đãi ngộ về thu nhập, và các phúc lợi khác ở nước ngoài…

Thu phí 0 đồng đối với lao động đi Nhật: Có khả thi?

Theo các doanh nghiệp (DN), việc không thu phí đối với người lao động sang Nhật Bản là cơ hội giúp lao động giảm bớt gánh nặng khi đi làm việc ở nước ngoài. Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì DN thu phí tuyển dụng, đào tạo... từ người lao động, khoản phí này cần được phía DN Nhật chi trả.

Sang Nhật làm việc: Chi phí quá cao!

Việt Nam và Nhật Bản sẽ thực hiện nhiều giải pháp liên quan đến chi phí đối với chương trình phái cử thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản, hướng đến xóa bỏ chi phí

Chi phí bao nhiêu để sang Nhật Bản làm việc?

Theo khảo sát số tiền nộp và số vay nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Giảm gánh nặng chi phí cho lao động xuất khẩu

Theo khảo sát số tiền nộp và số vay nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng). Đây là mức cao nhất trong 15 nước phái cử lao động sang Nhật Bản. Vậy cách nào để giảm gánh nặng chi phí cho lao động xuất khẩu?

Cần giảm chi phí khi sang Nhật Bản làm việc

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam vừa tổ chức diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023, với chủ đề Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế.

Cần xóa bỏ chi phí đưa lao động, thực tập sinh sang Nhật Bản

Để hợp tác nguồn nhân lực Việt - Nhật trở nên hiệu quả hơn và ngăn chặn tình trạng lao động bỏ hợp đồng, vi phạm pháp luật, các chuyên gia cho rằng cần có nỗ lực xóa bỏ chi phí liên quan.

Giải pháp nào giảm chi phí cho lao động xuất khẩu sang Nhật Bản?

Theo một nghiên cứu của ILO, lao động Việt Nam phải trả 192 triệu VNĐ để nhận công việc đầu tiên tại Nhật Bản.

Tiến tới xuất khẩu lao động Việt Nam đi Nhật Bản với 'phí 0 đồng'

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Giảm chi phí đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tiến tới phí 0 đồng

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Chi phí lao động Việt phải bỏ ra để sang Nhật Bản làm việc quá cao

Số tiền mà lao động Việt Nam phải vay nợ để sang Nhật Bản lao động cao hơn Trung Quốc, Campuchia và cao gấp bốn lần Philippines.

Lao động Việt phải chi gần 200 triệu để sang Nhật Bản làm việc

Một nghiên cứu gần đây của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của ILO liên quan đến chi phí tuyển dụng lao động Việt Nam ở nước ngoài cho thấy, thực tế lao động di cư Việt Nam phải trả đến 192 triệu đồng Việt Nam (tương đương 8.000 USD) để được tuyển dụng một công việc đầu tiên của họ ở Nhật Bản...

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Người lao động Việt Nam cần 192 triệu đồng để làm việc tại Nhật Bản?

Kinhtedothi – Người lao động Việt Nam phải chi phí 192 triệu đồng khi đi Nhật Bản làm việc, có người phải làm việc 7 tháng đến 1 năm để trả. Tuyển dụng công bằng, có đạo đức, giảm chi phí là vấn đề được các tổ chức, chuyên gia, đại diện DN đặt ra tại diễn đàn sáng 5/4.

Việt Nam- Nhật Bản: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực vì sự phát triển thị trường lao động

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Khi nào lao động Việt Nam sang Nhật Bản không mất phí?

Ngày 5-4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS) và Hiệp hội Thân thiện Quốc tế Nhật Bản (JIFA) phối hợp tổ chức: 'Diễn đàn giao lưu phát triển nhân lực Việt Nam - Nhật Bản 2023 tại Hà Nội - Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến mục tiêu tuyển dụng theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Nỗ lực giảm 'chi phí' cho người lao động, thực tập sinh sang Nhật Bản làm việc

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế.

Đề xuất đưa lao động sang Nhật làm việc không mất phí

Đại Sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam nhận định lao động Việt Nam là nguồn lực vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nước mặt trời mọc.