Thanh Hóa: Phủ Na vắng khách sau chính hội

Sau những ngày chính hội đón hàng vạn lượt du khách về dự lễ, năm nay, mặc dù lễ hội còn kéo dài đến hết tháng Giêng, nhưng do thời tiết mưa dầm kéo dài, lượng du khách đến lễ hội Phủ Na đã thưa thớt, không còn cảnh người người 'chen vai thích cánh' du xuân, trảy hội.

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường mùa lễ hội

Ngay sau Tết Nguyên đán, mùa lễ hội cũng là dịp thị trường sôi động phục vụ nhu cầu ăn uống ngoài gia đình và mua sắm khi du khách đi vãn cảnh, du xuân. Nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm tại các điểm kinh doanh, bảo đảm cung cầu và giá cả hàng hóa, lực lượng chức năng đang tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, nhất là tại các địa phương, khu vực diễn ra nhiều hoạt động lễ hội.

Vì một mùa lễ hội bình yên, an toàn

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm là mùa lễ hội mang đậm đà sắc xuân, diễn ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Để nhân dân, du khách vui xuân an toàn, công tác đảm bảo ANTT mùa lễ hội năm 2023 đã được lực lượng Công an, cơ quan quản lý Nhà nước và Ban quản lý các di tích triển khai đồng bộ, không để các hoạt động bói toán, mê tính dị đoan ảnh hưởng đến phong tục, văn hóa.

Chủ động bảo vệ rừng trong mùa khô hanh, lễ hội

Theo rà soát của Chi cục Kiểm lâm tỉnh, vào thời điểm tháng 2-2023, toàn tỉnh có hơn 42.300 ha rừng có nguy cơ cháy cao trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Ngoài nguyên nhân khách quan như thời tiết khô hanh, cháy lan từ Lào sang (khu vực huyện Mường Lát là chủ yếu), thì yếu tố chủ quan do con người tác động đã và đang gây nhiều khó khăn cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Trẩy hội mùa xuân

Mùa xuân - mùa của một khởi đầu đẹp đẽ và mùa bắt đầu lễ hội. Giữa đất trời ấm áp, người thiếu nữ đôi má hây hây, du xuân cùng người thân và mong một năm mới bình an, khỏe mạnh.

Ngăn chặn biến tướng của lễ hội

Sau thời gian chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Xuân Quý Mão 2023 các địa phương trong tỉnh đã tổ chức trở lại các lễ hội truyền thống, các hoạt động phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tham quan, vui xuân của Nhân dân. Song song với đó là sự tăng cường công tác quản lý lễ hội, đặc biệt là việc ngăn chặn sự biến tướng, các hoạt động cờ bạc trá hình, mê tín dị đoan.

Thanh Hóa đón lượng khách du lịch 'khủng' trong tháng đầu năm

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tháng 1-2023, toàn tỉnh ước đón 497.000 lượt khách, tổng thu du lịch ước đạt 512 tỷ đồng.

Nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Xứ Thanh từ xưa tới nay là một trong những miền đất in dấu ấn sâu đậm của Đạo Mẫu. Với người dân xứ Thanh, tín ngưỡng thờ Mẫu là nét văn hóa đặc trưng, phổ biến, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Du lịch Thanh Hóa 'khởi động' năm mới với gần nửa triệu lượt khách

Trong dịp nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tỉnh Thanh Hóa đã đón gần 500.000 lượt khách du lịch, khởi đầu thuận lợi cho mục tiêu đón 12 triệu lượt khách trong năm 2023.

Du lịch Thanh Hóa khởi sắc trong dịp đầu xuân

Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 kéo dài cùng với thời tiết thuận lợi là điều kiện tốt để các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đón khách du lịch.

Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách trong 7 ngày nghỉ Tết

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tỉnh Thanh Hóa đón gần 430.000 lượt khách, với tổng thu du lịch ước đạt 357 tỷ đồng.

Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách trong dịp Tết Quý Mão 2023

Trong dịp nghỉ Tết Quý Mão 2023, các khu du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách, tổng thu du lịch ước đạt 357 tỷ đồng.

Thanh Hóa: Đón gần 430 nghìn lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão

Từ ngày 20 đến ngày 26/1 (tức 29 tháng Chạp đến ngày mùng 5 tháng Giêng), tỉnh Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách, tăng 47,6% so với dịp Tết Nhâm Dần 2022.

Gần 43 vạn lượt khách du Xuân tại Thanh Hóa trong 7 ngày nghỉ Tết

Trong 7 ngày nghỉ Tết Quý Mão 2023, các điểm, khu du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đón được gần 43 vạn lượt khách, tăng 47,6% so với cùng kỳ

Các hoạt động văn hóa, lễ hội trong Tết Nguyên đán diễn ra sôi nổi, an toàn

Trong những ngày từ 20 đến 26-1 (tức từ ngày 29 tháng chạp năm Nhâm Dần đến mùng 5 tháng giêng năm Quý Mão), trên địa bàn tỉnh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu vui xuân, đón tết của Nhân dân. Các hoạt động diễn ra sôi nổi, tươi vui, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự và thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham gia.

Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ ngày 29 tháng Chạp đến ngày mùng 5 tháng Giêng (tức ngày 20 đến 26-1), toàn tỉnh đón gần 430 nghìn lượt khách, tăng 47,6% so với dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Hàng ngàn người chen chân đi lễ Na Sơn động phủ đầu năm

Ngày 26-1, tức mùng 5 Tết Quý Mão, hàng ngàn người đã lên đền Phủ Na, hay còn gọi Na Sơn động phủ (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) để chiêm bái, vãn cảnh đầu năm mới.

Đi chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa được giữ gìn

Đi lễ chùa đầu năm để ước nguyện, cầu bình an cho một năm mới là một trong những hoạt động không thể thiếu của người dân trong dịp tết đến, xuân về. Đây cũng là nét đẹp văn hóa của người Việt được gìn giữ và phát huy từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Hàng nghìn người đổ về Na Sơn Động Phủ cầu may dịp đầu Xuân

Cứ mỗi dịp xuân về, hàng nghìn du khách trên khắp cả nước lại nô nức đổ về Phủ Na (Như Thanh) để cầu may, với mong muốn cầu cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, bình an và hạnh phúc.

Du lịch tâm linh thu hút nhiều du khách mỗi dịp xuân về

Những ngày đầu xuân năm mới, tại các điểm du lịch tâm linh, di tích, danh thắng trên địa bàn tỉnh đã thu hút nhiều du khách đến du xuân, tham quan, chiêm bái, nguyện cầu những điều may mắn, bình an, hạnh phúc.

Hàng nghìn người xin 'nước thánh' cầu may tại Na Sơn Động Phủ

Những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, dòng người ở khắp nơi liên tục đổ về Phủ Na xin 'nước thánh', với quan niệm một năm mới may mắn, bình an.

Tin 25/1: Người dân Hà Nội rộn ràng đi xin chữ; Đông nghẹt người tham quan vãn cảnh đầu năm; Hành khách được trả lại 35 triệu đồng bỏ quên trên tàu

Rất đông người đã đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ lấy may. Đây là truyền thống quý báu của dân tộc, cầu mong cho một năm mới an khang, thịnh vượng. Khi dọn dẹp toa tàu, tiếp viên đường sắt nhặt được túi đựng tài liệu có căn cước công dân và gần 35 triệu đồng tiền mặt nên đã báo trưởng tàu liên lạc với hành khách trả lại tiền.

CLIP: Ngàn người đổ về ngôi đền Thiêng dưới chân núi Nưa xin 'nước thánh'

Những ngày đầu năm mới, hàng ngàn người dân khắp nơi lại đổ về Phủ Na, ngôi đền thiêng ở Như Thanh (Thanh Hóa), để vãn cảnh, xin nước thánh cầu may mắn, bình an

Hàng nghìn người về Phủ Na du xuân và xin 'nước thánh' đầu năm

Hàng nghìn du khách khắp nơi đã tới lễ hội Phủ Na (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.

CLIP: Ngàn người đổ về ngôi đền Thiêng dưới chân núi Nưa xin 'nước thánh'

Thành thông lệ, cứ vào những ngày đầu năm mới, hàng ngàn người dân khắp nơi lại đổ về Phủ Na, một ngôi đền thiêng ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa), để vãn cảnh, xin nước thánh cầu may mắn, bình an

Nô nức trẩy hội Phủ Na

Phủ Na nằm trên địa bàn xã Xuân Du (Như Thanh) là một trong những điểm đến văn hóa tâm linh thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương. Ngay từ những ngày đầu xuân Quý Mão 2023, hàng nghìn người đã đổ về đây dâng hương, vãn cảnh.

Tour 'đặc biệt' của nhiều người dân Thanh Hóa sau đêm giao thừa

Đông đảo người dân Thanh Hóa sẽ thực hiện tour du lịch tâm linh 'đặc biệt' theo hướng 'lên rừng, xuống biển' sau đêm giao thừa để cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn trong năm mới.

Phủ Na trang hoàng rực rỡ đón Tết cổ truyền

Chuẩn bị đón Tết cổ truyền, đền Phủ Na, xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều công trình đẹp mắt, trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn của du khách xa gần.

Bến En - tuyệt tác hồ trên núi

Vườn quốc gia Bến En cách thành phố Thanh Hóa khoảng 45km về phía Tây Nam, là khu bảo tồn các nguồn gen động, thực vật quý hiếm, không chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học mà còn là nơi tham quan, du lịch rất lý tưởng, bởi vẻ đẹp sông nước hoang sơ trên mỗi cung đường khám phá.

Như Thanh bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

Huyện Như Thanh có 3 dân tộc Kinh, Mường,Thái cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái, Mường chiếm gần 43%. Để bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Thái, Mường, huyện đã có nhiều giải pháp.

Linh thiêng Lễ hội Phủ Na

Sáng 27-8 (tức 1-8 âm lịch), đông đảo bà con Nhân dân và du khách thập phương nô nức trở về Phủ Na để dâng hương tưởng nhớ những người có công với đất nước, đồng thời cầu mong mọi sự may mắn, bình an… Đây là lễ hội truyền thống Phủ Na kỳ hội tháng 8 diễn ra hằng năm.

Thắm cộng đồng đầu nguồn sông Yên

Sông Yên chảy trong khu vực nam Thanh Hóa. Là người con đầu nguồn, lĩnh hội và ghi nhớ nhiều điều, tôi có cơ hội để thấm và kể ra về nó.

Khai thác giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch

Lễ hội truyền thống đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, thì văn hóa truyền thống nói chung, lễ hội nói riêng, ngày càng được quan tâm đầu tư để phục hồi và phát huy giá trị, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần của Nhân dân. Trong đó, nhiều lễ hội đặc sắc đã trở thành tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch.

Đảm bảo cảnh quan môi trường tại các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

Với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp, cùng các giải pháp đồng bộ, thiết thực, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) tại các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh (gọi tắt là di tích, danh thắng) (DTDT) trên địa bàn tỉnh những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực, tạo không gian cảnh quan luôn xanh, sạch, đẹp, thu hút đông đảo du khách bốn phương.

Khắc phục những bất cập, tăng cường phòng, chống dịch tại các di tích, danh thắng mùa lễ hội

Thực hiện chủ trương 'thích ứng an toàn linh hoạt', nhiều điểm di tích, danh thắng trên địa bàn đã mở cửa đón người dân và du khách trở lại nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng dịp đâu xuân. Tuy vậy, công tác phòng, chống dịch (PCD) tại một số nơi vẫn còn không ít bất cập.

Huyện Như Thanh giải quyết triệt để những bất cập, tồn tại trong công tác quản lý di tích, danh thắng

Huyện Như Thanh đã, đang tích cực rà soát, đánh giá hiện trạng và giải quyết triệt để những bất cập, tồn tại trong công tác quản lý di tích, danh thắng, qua đó đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể của địa phương.

Để du lịch Thanh Hóa thích ứng an toàn, linh hoạt trong bối cảnh mới

Với tâm thế phấn khởi sau khi Chính phủ đồng ý phương án mở cửa trở lại hoạt động du lịch từ ngày 15-3-2022 theo đề xuất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thanh Hóa đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để khôi phục hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới. PV Báo Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về vấn đề này.

Như Thanh phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Những năm qua ngoài lãnh đạo Nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, huyện Như Thanh đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch.

Thanh Hóa: Du lịch tâm linh hút khách dịp đầu Xuân

Ngành du lịch Thanh Hóa đã ghi nhận những tín hiệu tích cực, lượng khách và doanh thu có tín hiệu tăng trưởng hơn so với dịp Tết Nguyên đán năm trước.

Đền Phủ Na hút khách du lịch với nhiều điểm check-in mới lạ

Trong tiết trời giá rét, mưa lạnh nhưng hàng nghìn người dân vẫn tìm về di tích Phủ Na (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) để hành hương tế lễ, đồng thời check-in nhiều cảnh đẹp cùng gia đình trong dịp đầu Xuân.