Sở GTVT Phú Thọ vừa có văn bản số 2913 báo cáo lên UBND tỉnh Phú Thọ, đề xuất phương án đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới với 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ, tổng mức đầu tư là 875 tỷ đồng.
Sở GTVT Phú Thọ đề xuất xây cầu Phong Châu mới có 4 làn xe, chiều dài 400m, tổng mức đầu tư 875 tỷ đồng.
Trong phương án đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới, Sở GTVT đề xuất xây dựng cầu 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ, tổng mức đầu tư là 875 tỷ đồng.
Cầu Phong Châu mới có chiều dài 400 m, chưa bao gồm đường dẫn sẽ được thiết kế theo phương án cầu đúc hẫng cân bằng bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực.
Cơ quan chức năng tỉnh Phú Thọ đã tìm thấy thi thể nạn nhân thứ 4 vụ sập cầu Phong Châu. Thi thể đã được bàn giao cho gia đình lo hậu sự.
Để hạn chế phát sinh hư hỏng, bảo đảm an toàn giao thông, Cục ĐBVN yêu cầu Sở GTVT Phú Thọ chỉ đạo nhà thầu quản lý, bảo dưỡng thường xuyên khẩn trương thi công khắc phục hậu quả thiên tai, xử lý ùn tắc, bảo đảm giao thông.
Sáng 20/9, lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ tiếp tục triển khai công tác trục vớt nhịp cầu, phương tiện và tổ chức tìm kiếm nạn nhân mất tích trong vụ sập cầu Phong Châu.
Lực lượng quân đội đã hạ thủy một số phao tại khu vực lắp cầu phao thay thế cầu Phong Châu để thăm dò, khảo sát dòng chảy, đánh giá độ an toàn...
Sở GTVT Phú Thọ dự kiến thời gian thực hiện đối với các công việc trục vớt phương tiện và 2 nhịp cầu Phong Châu bị sập là 60 ngày, kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án và hiện trường sự cố được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
Với phương án đề xuất, sẽ cần gần 9 tỉ đồng cho công tác cứu hộ, trục vớt phương tiện, nhịp cầu Phong Châu bị sập.
Công ty TNHH Hữu Nghị đã khảo sát thực tế, đưa ra phương án trục vớt phương tiện chìm đắm và phần cầu Phong Châu bị sập trong vòng 60 ngày.
Sở GTVT đã ban hành Văn bản số 2839/TB-SGTVT ngày 17/9/2024 thông báo kết thúc phân luồng, tổ chức giao thông trên QL 2D (đoạn km78+00 - km85+00).
Liên quan đến sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) ngày 9/9 vừa qua khiến nhiều ô tô, xe máy rơi xuống sông Hồng, 8 người mất tích. Mới đây, Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi UBND tỉnh Phú Thọ yêu cầu bảo vệ hiện trường và giải quyết sự cố công trình cầu Phong Châu.
Bộ Xây dựng đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức giải quyết sự cố công trình cầu Phong Châu theo quy định tại Điều 44, Điều 45 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP. Trong đó, đặc biệt lưu ý đến bảo vệ hiện trường và các biện pháp đảm bảo an toàn đến khi giải quyết xong sự cố.
Với vai trò quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Bộ Xây dựng vừa đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ giải quyết sự cố công trình cầu Phong Châu đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, trong đó lưu ý việc giám định nguyên nhân sự cố.
Tính đến chiều 16/9, lực lượng chức năng đã cơ bản khắc phục được các điểm sạt lở ở các tuyến quốc lộ phía Bắc để thông xe tạm thời. Hiện vẫn còn 9 điểm sạt lở ở các tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên... chưa xử lý xong.
Bộ GTVT vừa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó, khắc phục hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông tại cầu Phong Châu (Km18+300 QL32C), tỉnh Phú Thọ do bão số 3 và mưa, lũ gây ra ngày 9/9/2024.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa yêu cầu các đơn vị quản lý đường bộ, các sở GTVT bị ảnh hưởng của bão số 3 khẩn trương kiểm tra, rà soát an toàn các công trình cầu.
Sở Giao thông vận tải vừa có văn bản thông báo số 2753/TB- SGTVT ngày 12/9 về kết thúc phân luồng, tổ chức giao thông trên QL.32C (đoạn km76+00 - km78+00) và lối ra, vào nút giao IC.11 đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai qua Hạ Hòa.
Hiện các tỉnh phía Bắc đã và đang chịu những thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét,... Người tham gia giao thông trên đường phải đối mặt với nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu, Phú Thọ, Cục Đường bộ Việt Nam đã có văn bản gửi Bộ GTVT đề xuất khẩn trương xây mới cầu Phong Châu trên quốc lộ 32C, đồng thời đề nghị xem xét tạm dừng khai thác cầu Trung Hà để đảm bảo an toàn.
Các chuyên gia cho rằng, yếu tố khách quan như địa chất, thủy văn, bão lũ… có thể là tác động chính dẫn đến sự cố sập cầu Phong Châu, song cũng không loại trừ nguyên nhân khác.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về việc cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà Km64+639, Quốc lộ 32 và phương án phân luồng cho các phương tiện lưu thông từ thành phố Hà Nội đi thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện của tỉnh Phú Thọ.
Đây là giải pháp lâu dài nhằm đảm bảo an toàn giao thông, đáp ứng nhu cầu vận tải trên tuyến Quốc lộ 32C qua sông Thao (sông Hồng).
Ngay sau sự cố sập nhịp cầu Phong Châu (Phú Thọ), trong ngày 9/9/2024, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Phú Thọ, UBND tỉnh Phú Thọ, Cục Đường bộ Việt Nam đã có báo cáo cho biết nguyên nhân gây sập cầu. Bộ GTVT cũng đã có chỉ đạo khẩn sau vụ việc.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ GTVT giao nhiệm vụ lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án xây dựng cầu Phong Châu Quốc lộ 32C, tỉnh Phú Thọ.
Xây cầu Phong Châu mới là giải pháp lâu dài nhằm đảm bảo ATGT, đáp ứng nhu cầu vận tải trên tuyến QL32C qua sông Hồng.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ GTVT đề xuất về việc khẩn trương xây mới cầu Phong Châu trên quốc lộ 32C.
Ngày 10/9, ông Bùi Quang Thái, Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam đã ký văn bản gửi tới Bộ Giao thông Vận tải về việc lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án xây dựng cầu Phong Châu mới.
Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu Khu Quản lý đường bộ I nhanh chóng hỗ trợ Sở Giao thông Vận tải Phú Thọ cứu hộ, khắc phục hậu quả do sự cố sập cầu Phong Châu gây ra.
Công an tỉnh Phú Thọ cấm các phương tiện qua cầu Vĩnh Phú (nối tỉnh Phú Thọ với Vĩnh Phúc) sau sự cố tàu hút cát đâm va vào cầu.
Trong sự cố sập cầu Phong Châu, dựa trên các bản vẽ kết cấu và thông tin từ các lần sửa chữa cầu, một chuyên gia cho rằng nguyên nhân chủ yếu do áp lực ngang của dòng chảy của lũ lớn cộng với việc khai thác cát quá mức làm đáy sông bị xói mòn...
Đến thời điểm xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, không nhận được báo cáo về dấu hiệu không bảo đảm an toàn đối với công trình cầu.
Hà Nội đang đối mặt với tình trạng mưa lớn kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là các cầu vượt sông. Trong chỉ đạo ngày 9/9, Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội nhấn mạnh việc khẩn trương kiểm tra và rà soát toàn bộ hệ thống cầu đường, nhất là các cầu yếu, để kịp thời phát hiện những điểm có nguy cơ sụp đổ và đưa ra biện pháp ngăn chặn.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, Sở GTVT Hà Nội đã có hướng dẫn tổ chức giao thông, phân luồng cho các phương tiện lưu thông đi Phú Thọ sau khi cầu Trung Hà bị đóng theo các hướng khác nhau.
Khi cầu Phong Châu bị sập, anh Khanh phát hiện một nạn nhân chới với giữa dòng nước lũ. Chẳng suy nghĩ nhiều, anh bơi thuyền ra giữa dòng nước chảy xiết để cứu người.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có công điện số 35/CĐ-BGTVT chỉ đạo các đơn vị liên quan tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu tại Km18+300 trên Quốc lộ 32C thuộc tỉnh Phú Thọ và ứng phó với mưa lũ sau bão số 3.
Chiều 9.9, Ban An toàn thành phố Hà Nội có văn bản yêu cầu các các sở, ngành tăng cường công tác khắc phục hậu quả mưa bão số 3. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm trong văn bản chỉ đạo là yêu cầu các sở ngành khẩn trương rà soát các cầu vượt sông và cấm xe đi qua các cầu yếu.
Thống kê chưa đầy đủ, tính đến cuối giờ chiều 9.9, bão số 3 và mưa, lũ sau bão đã làm 71 người chết, mất tích, trong đó 49 người chết và 22 người mất tích.
Bộ GTVT vừa có công điện yêu cầu các đơn vị tập trung khắc phục sự cố cầu Phong Châu, Quốc lộ 32C (tỉnh Phú Thọ) và ứng phó với tình hình mưa, lũ sau bão số 3.
Sau khi khảo sát nhận thấy cầu Tứ Mỹ và Trung Hà cũng xuất hiện dấu hiệu xói lở trụ cầu, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ đã cấm toàn bộ phương tiện cơ giới đi qua 2 cầu này
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công điện về việc tập trung khắc phục sự cố cầu Phong Châu và ứng phó với tình hình mưa, lũ sau bão Yagi.
Bộ GTVT ra Công điện về việc khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu và ứng phó với tình hình mưa, lũ sau bão số 3.
Trước khi bão số 3 vào đất liền, Cục Đường bộ đã có yêu cầu các đơn vị quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá các cầu nhưng không nhận được báo cáo về dấu hiệu thiếu an toàn tại cầu Phong Châu.
Trong báo cáo gửi Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tối 9/9 về tình hình sự cố cầu Phong Châu bắc qua sông Hồng, trên Quốc lộ 32C, địa phận tỉnh Phú Thọ, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đến thời điểm xảy ra sự cố, cục không nhận được báo cáo về dấu hiệu không bảo đảm an toàn đối với công trình cầu Phong Châu.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có Công điện số 35/CĐ-BGTVT về việc tập trung khắc phục sự cố cầu Phong Châu Km18+300, Quốc lộ 32C (tỉnh Phú Thọ) và ứng phó với tình hình mưa, lũ sau bão số 3 (siêu bão Yagi).
Sở Giao thông vận tải Phú Thọ cấm toàn bộ các phương tiện xe cơ giới lưu thông qua cầu Tứ Mỹ tại km26+500 QL.32C; cầu Trung Hà tại km64+639 QL.32 và cầu Phong Châu tại km18+200 QL.32C.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Phú Thọ vừa ra văn bản cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông qua cầu Tứ Mỹ (huyện Tam Nông) và cầu Trung Hà (nối huyện Tam Nông với huyện Ba Vì, Hà Nội) vì có hiện tượng xói lở.
Sở GTVT Phú Thọ vừa có văn bản phân luồng, tổ chức giao thông qua các cầu Phong Châu, Tứ Mỹ và Trung Hà sau vụ sập cầu Phong Châu. Trong đó, cấm lưu thông qua cầu Trung Hà kết nối với Hà Nội.
Trường hợp kết quả xác minh, cầu Phong Châu sập là do thiên tai, không có lỗi của ai cả, vấn đề trách nhiệm pháp lý sẽ không được đặt ra.