Thứ trưởng Trương Thanh Hoài: Tập trung cấp điện tại chỗ, giảm tải liên miền khi bão số 3 đổ bộ

Chiều 6/9/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã đến kiểm tra và làm việc với Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) về công tác chuẩn bị ứng phó với cơn bão số 3 Yagi.

Tập trung rà soát, hoàn thiện dự án Luật Điện lực (sửa đổi) để trình Quốc hội vào tháng 10

Sáng 6/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Tập trung cao độ cho dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Sáng 6/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với Ban soạn thảo, Tổ Biên tập dự án Luật điện lực (sửa đổi).

Bộ Công Thương tiếp tục rà soát, chỉnh sửa dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Sáng 4/9 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã chủ trì cuộc họp rà soát, sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực: Giá điện sẽ theo hướng thị trường

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết, hướng sửa đổi Luật Điện lực là làm sao phản ánh đầy đủ các chi phí, giảm tối đa việc bù chéo và giá điện theo hướng thị trường.

Nên nghiên cứu việc phân cấp, phân loại truyền tải điện

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV khai mạc vào tháng 10 tới, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội. Cho ý kiến về dự án Luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu các cơ quan tiếp tục rà soát để thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng; đa dạng hóa các hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh, xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch, do thị trường quyết định.

Đề xuất không đưa phân bón vào diện chịu thuế suất 5%

Ngày 29/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách: Giảm tối đa độc quyền ngành điện nhưng vẫn bảo đảm an ninh năng lượng

Ngày 29-8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Nguồn điện EVN chỉ còn 38% trong tổng công suất hệ thống điện quốc gia

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết, Thực tế, nguồn điện EVN chỉ còn 38% trong tổng công suất hệ thống điện quốc gia, đang từng bước hình thành các thị trường điện cạnh tranh để đảm bảo công khai, minh bạch.

Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền?

ĐBQH đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo làm rõ việc sửa đổi luật có chống được độc quyền như hiện nay hay không, Nhà nước độc quyền đến đâu?

ĐBQH: cần quy định để đảm bảo phát triển thị trường điện cạnh tranh, minh bạch

Sáng 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến vào Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Sửa Luật Điện lực liệu có chống được độc quyền?

Ngày 29/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Cần chính sách đột phá phát triển điện lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, ngày 29/8, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Hình thành thị trường điện bảo đảm sự công khai, minh bạch

Hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ chiếm 38% trong tổng công suất hệ thống điện quốc gia. Thị trường điện cạnh tranh đang từng bước được hình thành, bảo đảm sự công khai, minh bạch, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết.

Sửa đổi Luật Điện lực: Khi nào ngành điện hết độc quyền?

Góp ý vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đặt nhiều câu hỏi về việc luật này có chống được độc quyền của ngành điện hay không?, đến khi nào hết độc quyền?

Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền điện?

Ngày 29-8, hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐB) hoạt động chuyên trách đã cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền hay không?

Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề: 'Sửa Luật Điện lực lần này có chống được độc quyền hay không, Nhà nước độc quyền tới đâu, đến khi nào hết độc quyền?'.

Đến khi nào thì hết độc quyền điện?

Tiếp tục chương trình của Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách, sáng 29/8, góp ý vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), nhiều ĐBQH bày tỏ băn khoăn về vấn đề độc quyền của ngành điện; đề nghị có chính sách khuyến khích, hỗ trợ người dân lắp đặt, sử dụng điện mặt trời, điện gió ở các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo…

Đề nghị sửa luật để minh bạch, chống độc quyền điện

Đại biểu Đinh Ngọc Minh băn khoăn, việc sửa đổi Luật Điện lực lần này có chống được độc quyền điện hay không; đến khi nào thì hết độc quyền, người dân được tham gia vào thị trường nhiều hơn?

Sửa Luật Điện lực lần này liệu có chống được độc quyền?

Sửa Luật Điện lực lần này có chống được độc quyền hay không và Nhà nước độc quyền tới đâu là điều được đại biểu Quốc hội nêu ra tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 29/8.

Đại biểu Quốc hội: Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền?

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, hiện đang từng bước xây dựng thị trường điện cạnh tranh, đảm bảo công khai, minh bạch.

Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 29/8 các đại biểu cho ý kiến vào dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung thảo luận.

Sửa đổi Luật Điện lực: Quy định cụ thể hơn tạo bình đẳng giữa các đối tượng tham gia thị trường điện cạnh tranh

Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Cho ý kiến bước đầu về dự án luật, một số đại biểu cho rằng, cần có các quy định cụ thể hơn nhằm tạo sự bình đẳng, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử giữa các đối tượng khi tham gia thị trường điện cạnh tranh.

Hỗ trợ Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia hoàn thành tốt nhiệm vụ

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài vừa làm việc với Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) khi bắt đầu hoạt động theo mô hình mới và tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn vướng mắc.

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi): Tạo thị trường điện cạnh tranh, minh bạch

Luật Điện lực (sửa đổi) hướng tới công tác quản lý hoạt động mua bán điện theo hướng thúc đẩy thị truờng điện cạnh tranh minh bạch, công bằng...

Cần cơ chế huy động nguồn lực xã hội vào ngành điện

Trong bối cảnh nguồn lực công còn hạn chế, nhu cầu sử dụng điện cao, khi sửa đổi Luật Điện lực, cần có cơ chế để huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư ở những hoạt động không bắt buộc Nhà nước phải độc quyền.

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài: NSMO tập trung nguồn lực, đảm bảo chỉ huy vận hành hệ thống điện ổn định

Ngày 20/8/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã làm việc với Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) cùng một số đơn vị thuộc Bộ Công Thương nhằm nắm bắt tình hình thực tế tại doanh nghiệp khi bắt đầu hoạt động theo mô hình mới và tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn tồn tại.

Sửa Luật Điện lực với 6 nhóm chính sách lớn

Trên cơ sở nhận diện các cơ sở chính trị và tổng kết các tồn tại, vướng mắc, khó khăn trong thi hành Luật Điện lực thời gian qua, đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề nghị của Chính phủ trình Quốc hội về xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) với 6 chính sách lớn.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài làm việc với NSMO

Ngày 20/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Trương Thanh Hoài đã làm việc với Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO).

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Nhà nước nên 'mở hơn nữa' trong truyền tải điện

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, quy định Nhà nước độc quyền trong truyền tải điện là cần thiết để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, chỉ nên độc quyền đến mức nào đó để huy động được các nguồn lực xã hội tham gia.

Xóa bỏ bù chéo giá điện

Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội yêu cầu khi sửa Luật Điện lực cần có lộ trình rõ ràng để xóa bỏ bù chéo giá điện sinh hoạt cho sản xuất

Luật Điện lực (sửa đổi): Cần quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện

Chiều 19/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Dự án Luật có 9 chương, 121 điều (tăng 51 điều so với Luật hiện hành), trong đó, giữ nguyên 1 Điều so với Luật hiện hành.

Quá trình tái cơ cấu ngành điện phục vụ thị trường điện cạnh tranh rất chậm so với tiến độ

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Hướng tới xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh

Chiều 19-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trương Thanh Hoài, sau khi Luật Điện lực năm 2004 có hiệu lực, nhiều chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam (trong đó có lĩnh vực điện lực) được ban hành.

Quy định rõ nguyên tắc, lộ trình về cải cách giá điện trong Luật Điện lực

Chiều 19/8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Xây dựng nguyên tắc định giá điện nhất quán trong Luật Điện lực

Chiều 19-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Xác định nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm của giá điện

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, 'nếu giá điện bù đắp đúng, đủ toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh điện và có lợi nhuận cho đơn vị điện lực thì phải được xác định là nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm của giá điện. Khi giá đã phản ánh đúng, đủ chi phí điện bán cho các nhóm khách hàng thì tự nó cũng sẽ hình thành cơ cấu biểu giá bán lẻ điện hợp lý theo chi phí'.

Xóa bỏ mọi rào cản để đảm bảo giá năng lượng minh bạch

Chiều 19/8, cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) yêu cầu các cơ quan tiếp tục rà soát để thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng; đa dạng hóa các hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh, xóa bỏ mọi rào cản để đảm bảo giá năng lượng minh bạch, do thị trường quyết định.

Sửa Luật Điện lực: Tăng minh bạch, hướng tới xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh

Chiều 19-8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực: Quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị nghiên cứu, bổ sung các quy định cụ thể về việc đảm bảo cơ cấu giá điện ổn định.

6 chính sách lớn trong dự án Luật Điện lực sửa đổi

Chiều 19/8, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Đề xuất Nhà nước độc quyền xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) quy định: Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện hạt nhân bên cạnh độc quyền về đầu tư nhà máy thủy điện đa mục tiêu, các dự án nguồn, lưới điện khẩn cấp.

Sửa đổi Luật Điện lực: Đề xuất Nhà nước độc quyền xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Chiều 19-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 19/8/2024, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Công khai, minh bạch, không lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ khi sửa Luật Điện lực

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài nhấn mạnh, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) không có nội dung trái Hiến pháp; các nội dung đề xuất công khai, minh bạch, không có chính sách trái chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, không lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ.