Tạo sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo

Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp, ngành trong tỉnh, nhiều mô hình tạo sinh kế được triển khai thực hiện, góp phần giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có thêm điều kiện, cơ hội tập trung phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững, hướng đến xây dựng cuộc sống ngày càng giàu đẹp, ấm no.

Giải quyết những vấn đề cử tri quan tâm về đẩy nhanh tiến độ thi công các khu tái định cư và đầu tư các hạ tầng khác

Tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị có liên quan tập trung giải quyết những vấn đề cử tri quan tâm kiến nghị.

Mường Lát: Huy động nguồn lực xã hội hóa giúp người dân phát triển trồng rừng

Xác định rõ vai trò của trồng rừng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, năm 2024, cùng với nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, huyện Mường Lát đã huy động nguồn lực xã hội hóa để hỗ trợ người dân trồng rừng.

Phát triển cây trẩu ở Mường Lát

Thời gian qua, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Mường Lát đã cùng cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Mường Lát nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng, đến nay độ che phủ của rừng trên địa bàn đã đạt 77%. Nhiều diện tích đất trống, đồi núi trọc được phủ xanh, mở ra nhiều hướng mới trong phát triển kinh tế rừng cho người dân và góp phần bảo vệ môi trường.

Chuyện ở Suối Lóng

Đồng bào Mông ở Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) dù cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng đã biết thay đổi tư duy, nhận thức, tập trung phát triển kinh tế, cùng nhau xây dựng nếp sống văn hóa.

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa: Xây dựng khu tái định cư phải khảo sát kỹ, tránh tình trạng bị đội vốn

Kiểm tra các khu tái định cư đã hoàn thành và khu vực đề xuất xây khu tái định cư mới tại 2 huyện biên giới Mường Lát, Quan Hóa, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định: Ưu tiên hàng đầu là đảm bảo cuộc sống người dân, tuy nhiên, trong thi công, các đơn vị nên có phương án xây dựng phù hợp, tránh tình trạng dự án bị đội vốn quá lớn.

Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Minh Tuấn kiểm tra tiến độ thực hiện sắp xếp, ổn định dân cư tại huyện Quan Hóa và Mường Lát

Ngày 11/4, đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện Đề án 'Sắp xếp, ổn định dân cư khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại các huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025' tại huyện Quan Hóa và Mường Lát.

Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác khuyến học, khuyến tài

Bám sát nội dung chương trình phối hợp công tác khuyến học, khuyến tài (KHKT), xây dựng xã hội học tập với Hội Khuyến học tỉnh, nhiều năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng đẩy mạnh phong trào KHKT trong mỗi cơ quan, đơn vị, tạo sức lan tỏa, góp phần thúc đẩy phong trào học tập trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển.

Củng cố 'thế trận lòng dân' vững mạnh trên biên giới Mường Lát

Với phương châm 'ba bám, bốn cùng' (bám đơn vị, bám địa bàn, bám nhân dân; cùng ăn, cùng ở, cùng làm và cùng nói tiếng đồng bào dân tộc thiểu số), thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Tam Chung, BĐBP Thanh Hóa đã triển khai nhiều dự án, mô hình, cách làm sáng tạo, hiệu quả giúp dân thoát nghèo bền vững, xây dựng 'thế trận lòng dân' vững chắc ở khu vực biên giới.

Trên đỉnh Sài Khao

Sài Khao, một bản làng của huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa), địa danh còn lưu giữ nhiều dấu tích của binh đoàn Tây Tiến năm xưa vẫn hoang sơ dưới thung lũng nhỏ khô cằn, hoang vu giữa đại ngàn

Người Mông nơi biên viễn thoát nghèo

Với việc đồng bộ trong triển khai, lồng ghép nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án hỗ trợ sinh kế cho bà con... đời sống đồng bào người Mông ở huyện Mường Lát đang đổi thay từng ngày.

Khó khăn tại một số dự án tái định cư

Với định mức hỗ trợ hiện tại là 300 triệu đồng/hộ với khu tái định cư tập trung và 150 triệu đồng/hộ với khu tái định cư liền kề theo quy định của tỉnh sẽ khó để thực hiện, bởi địa bàn huyện Mường Lát bị chia cắt, độ dốc lớn, giao thông khó khăn, phát sinh chi phí triển khai dự án. Qua rà soát, đến nay đã có 2 dự án chưa thể trình thẩm định do khi thiết kế vượt nhiều so với tổng mức đầu tư. Đây là một trong những khó khăn khiến các dự án tái định cư trên địa bàn huyện Mường Lát chậm triển khai trong thời gian qua.

Bước chân âm thầm gác vùng phên dậu Tổ quốc

Bảo vệ chủ quyền biên giới của Tổ quốc, đấu tranh phòng chống ma túy, bộ đội biên phòng Thanh Hóa còn giúp đồng bào vùng biên xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế

Sắc xuân ở miền Tây

Xuân đang gõ cửa mọi miền, mọi nhà. Trên những con đường ngược ngàn lên vùng biên Mường Lát, bên hiên nhà của đồng bào Mông, những cây đào đã bung nở những cánh hoa dịu dàng, đẹp xinh giữa núi rừng.

Mường Lát sau hơn một năm thực hiện Nghị quyết 11

Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 29/9/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'Xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 11), đến nay huyện Mường Lát đã đạt được những kết quả bước đầu, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Lớp học 'xóa mù' nơi biên viễn

Trong cái tĩnh lặng của miền biên giới nơi bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) ngày ngày vẫn vang lên tiếng đánh vần từ lớp học xóa mù của 'Thầy Túc Biên phòng'. Đây là lớp học đặc biệt với 45 học viên, người cao tuổi nhất gần 50, nhỏ nhất là 10 tuổi là người dân tộc Mông và đều thuộc diện hộ nghèo.

Mùa thu hoạch sắn ở Mường Lát

Năm 2023 huyện Mường Lát đưa cây sắn vào trồng đại trà trên địa bàn. Hiện tại thương lái ký hợp đồng thu mua với giá trên 2.000 đồng/kg. Trên những đồi sắn, người dân phấn khởi, tranh thủ thời tiết thuận lợi thu hoạch thành quả lao động của mình.

Lớp học đặc biệt của thầy giáo quân hàm xanh

Lớp học là những học trò ở độ tuổi U40, U50 và thầy giáo là bộ đội biên phòng cùng nhau ê a đánh vần dưới ánh điện leo lét.

Hành trình vượt khó của 2 ngôi trường vùng biên

Mường Lát là huyện xa xôi, khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa. Do đó, sự nghiệp giáo dục ở địa phương này còn nhiều gian truân.

Lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ vùng biên ở Thanh Hóa

Xuất phát từ ý tưởng giúp chị em phụ nữ tự tin hơn trong cuộc sống, tiếp cận được nhiều kiến thức xã hội, lớp học đặc biệt xóa mù chữ ở vùng biên viễn của Thanh Hóa đã ra đời.

Hành trình gắn kết của Co-opBank Thanh Hóa tại huyện Mường Lát

Trao tiền hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết; thăm, tặng quà các cháu học sinh ở điểm trường mầm non Suối Lóng; thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ đồn Biên phòng Tam Chung... Đây là những hoạt động hết sức ý nghĩa vừa được Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thanh Hóa (Co-opBank Thanh Hóa) triển khai thực hiện tại huyện miền núi Mường Lát.

Phát triển kinh tế vùng đồng bào Mông Mường Lát

Trước đây, đồng bào dân tộc Mông hầu hết chỉ dựa vào đồi núi, thu nhập chính từ việc làm nương rẫy, trồng rừng, thì nay đã dần thay đổi phương thức trong sản xuất, năng suất cây trồng, vật nuôi dần tăng lên, từ đó góp phần ổn định đời sống.

Kỳ vọng đổi thay nơi thượng nguồn sông Mã - Bài 2: Muốn thay đổi lớn phải bắt đầu từ hành động nhỏ

Theo số liệu thống kê sơ bộ, có ít nhất 50% người dân trên địa bàn huyện Mường Lát có tư tưởng trông chờ ỷ lại. Đó là căn bệnh trầm kha và hệ quả để lại là tỉ lệ hộ nghèo chiếm 37,67%, gấp 17,1 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của tỉnh. Đặc biệt, t oàn huyện Mường Lát chưa có xã nào đạt tiêu chí số 11 (tiêu chí hộ nghèo). Làm sao để bốc đúng thuốc, trị đúng bệnh? Một phần của câu trả lời là: 'Để đảm bảo cuộc sống bình ổn cho người dân, định hướng trước mắt cơ bản là trồng cây gì, nuôi con gì?', ông Hoàng Văn Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Mường Lát, cho biết.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang kiểm tra một số công trình trọng điểm phòng, chống thiên tai tại các huyện Quan Hóa, Mường Lát

Sau khi lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang yêu cầu các ngành có liên quan của tỉnh tập trung cao độ thực hiện dự án tái định cư để người dân sớm có nơi ở mới an toàn.

Thoát nghèo nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn đồi

Sùng A Thào (sinh năm 1977), người dân tộc Mông ở bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) được đánh giá là nông dân tiêu biểu trong phát triển mô hình kinh tế ở địa phương. Từ những đồi đất khô cằn ở miền biên viễn này, anh Thào đã dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phủ xanh bằng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Những bản làng hồi sinh sau lũ

Sau nhiều năm, những bản làng từng bị thiên tai, lũ lụt tàn phá nay đã khoác lên màu áo mới. Một sức sống mãnh liệt đang hồi sinh ở vùng đất 'chết'.

Cử tri huyện Mường Lát kiến nghị đầu tư xây dựng các công trình phục vụ dân sinh

Cử tri huyện Mường Lát mong muốn được Đảng, Nhà nước tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng các công trình phục vụ dân sinh.

Giải bài toán sinh kế cho đồng bào dân tộc huyện biên giới Mường Lát

Mường Lát là huyện biên giới của xứ Thanh, một trong những địa phương nghèo nhất cả nước. Nơi đây là mái nhà chung của đồng bào dân tộc Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Mường, Kinh. Trong nhiều năm qua các cấp, ngành đã thực hiện nhiều chính sách, hỗ trợ để loại bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu, chuyển biến trong tư tưởng người dân để xóa đói, giảm nghèo, nhưng vướng mắc vẫn nằm ở sinh kế.

Mường Lát chú trọng phát triển giao thông về các thôn, bản

Xác định phát triển giao thông là 'đòn bẩy' thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nghèo tại các thôn, bản vùng khó. Những năm qua, bằng việc tận dụng nguồn vốn từ các chương trình, dự án đầu tư của Trung ương, của tỉnh, huyện vùng biên Mường Lát đã tập trung nguồn lực vào việc nâng cấp, sửa chữa, cũng như đầu tư mới hệ thống các tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn bản, từ đó góp phần giúp cho nhiều địa phương khởi sắc.

Hình ảnh lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và lãnh đạo tỉnh thăm một số mô hình phát triển kinh tế tại Mường Lát

Ngày 21-3, nhân đến dự Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình, kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Đoàn công tác tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hóa làm trưởng đoàn đã đến thăm một số mô hình phát triển kinh tế tại huyện Mường Lát.

Đồng hành cùng phụ nữ dân tộc Mông nâng cao chất lượng cuộc sống

Những mô hình sản xuất, những buổi truyền thông bồi dưỡng kiến thức về mọi mặt cho hội viên, phụ nữ dân tộc Mông ngày càng được tổ chức nhiều hơn đã và đang giúp nhiều chị em có điều kiện tổ chức cuộc sống tốt hơn. Đây là những hoạt động thiết thực của Hội LHPN tỉnh trong thực hiện Kết luận số 684-KL/TU ngày 10-12-2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'Tăng cường công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025'.

Mường Lát tập trung đầu tư các công trình xây dựng cơ bản

Trên cơ sở đầu tư hạ tầng làm đòn bẩy góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), hướng đến giảm nghèo nhanh, bền vững, thời gian qua huyện vùng cao biên giới Mường Lát đã tích cực đẩy nhanh việc thực hiện các công trình xây dựng cơ bản.

Mưa lớn sau bão số 2 gây nhiều thiệt hại cho tỉnh Thanh Hóa

Tổng hợp từ Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiến cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, tính đến đầu giờ chiều 12 – 8, đã xuất hiện nhiều thiệt hại về hoa màu, đường giao thông… 12 hộ gia đình với 55 nhân khẩu ở các huyện Bá Thước và Mường Lát phải di dời để tránh nguy cơ sạt lở.

Người mẹ 19 tuổi liệt nửa người sau 2 lần sinh nở

Sáu năm trước, Lan xinh đẹp, hồn nhiên như bao đứa trẻ đã phải bắt đầu cuộc sống vợ chồng trẻ con. Thế nhưng 19 tuổi, em đã bị liệt nửa người sau hai lầnsinh nở...

Sập bẫy tiền ảo đa cấp và bài học cảnh tỉnh cho đồng bào vùng biên Thanh Hóa

Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin và tâm lý muốn thoát nghèo của đồng bào Mông ở huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa), những kẻ xấu đã đến lôi kéo nhiều người nộp tiền vào đường dây tiền ảo, để chiếm đoạt tiền của họ.

Thanh Hóa: Hàng chục hộ đồng bào người Mông bị lừa, sập bẫy đầu tư tiền ảo, đa cấp

Được hứa hẹn chỉ cần gửi tiền rồi tiền đẻ ra tiền, ngồi một chỗ mà hưởng thụ tiền hoa hồng cao, hàng chục hộ dân người Mông thuộc huyện vùng biên Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã những kẻ xấu lôi kéo đầu tư tài chính vào hệ thống tiền ảo. Để rồi giờ đây tiền đâu chẳng có mà chỉ thấy không khí gia đình thêm căng thẳng, mẫu thuẫn trong nhiều cặp vợ chồng, tình làng nghĩa xóm sứt mẻ.

Người H'Mông ở Mường Lát (Thanh Hóa) đã sập bẫy tiền ảo đa cấp như thế nào?

Mường Lát là huyện miền núi xa nhất của tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó có người H'Mông. Cuộc sống của người H'Mông ở đây nhìn chung còn nhiều khó khăn nhưng yên bình. Thế nhưng gần đây, nhiều bản làng một phen dáo dác khi cơn sốt tiền ảo đa cấp tràn qua.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang làm việc tại huyện Mường Lát

Ngày 18-5, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thực tế công trình thủy lợi, thủy điện Tén Tằn và tình hình người dân xâm cư đất rừng phòng hộ do Ban quản lý rừng phòng hộ Mường Lát quản lý. Tham gia đoàn công tác có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương.

Sau phản ánh của Báo GD&TĐ, Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hóa có công văn phúc đáp

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Thanh Hóa vừa có công văn phúc đáp Báo GD&TĐ về thông tin báo phản ánh.