Giới chuyên gia nhận xét, tốc độ tiến bộ không ngừng của công nghệ quả thực rất đáng kinh ngạc.
Các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hợp Quốc tại COP29 sẽ tập trung vấn đề tài chính nhằm giúp đỡ các quốc gia nghèo cắt giảm ô nhiễm carbon.
UNCTAD nhấn mạnh rằng các nước kém phát triển cần được chuẩn bị để cung cấp những tín chỉ carbon trong các lĩnh vực như lâm nghiệp, nông nghiệp và năng lượng tái tạo.
Sắp đến thời điểm kết thúc các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali, Colombia, song các nước vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về cách thức tốt nhất để hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học.
Trung Quốc sẽ xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa từ các quốc gia kém phát triển nhất thế giới bắt đầu từ tháng 12, một động thái dự kiến sẽ giảm chi phí vận chuyển từ một số khu vực của châu Phi và châu Á và giúp Bắc Kinh có nhiều ảnh hưởng hơn trong thương mại toàn cầu.
Các phương pháp tiếp cận đổi mới sáng tạo và có mục tiêu hướng đến sự phát triển đang được chú ý hơn bao giờ hết, điều này được nhấn mạnh bởi sự tham gia ngày càng tăng vào Diễn đàn Đầu tư Hand-in-Hand năm 2024, trong khuôn khổ Diễn đàn Lương thực thế giới (WFF), đang được tổ chức từ ngày 14 - 18/10 tại thủ đô Rome, Italy.
Từ ngày 7-9/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra phiên khai mạc kỳ họp Ủy ban Kinh tế-Tài chính (Ủy ban 2) của Đại hội đồng LHQ khóa 79.
Từ ngày 7-9/10 đã diễn ra Phiên khai mạc kỳ họp Ủy ban Kinh tế - Tài chính (Ủy ban 2) của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79.
Các nhà đàm phán tại Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) - một cơ quan thuộc Liên hợp quốc - đang tiến gần hơn đến việc đạt được thỏa thuận về cơ chế định giá carbon toàn cầu cho ngành vận tải biển.
Hội nghị Bộ trưởng Diễn đàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương về Y tế và Môi trường lần thứ 5 diễn ra hôm nay (26/9) tại thủ đô Jakarta của Indonesia. Hội nghị đưa ra hàng loạt các cam kết và giải pháp để thúc đẩy phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ sức khỏe của con người, với kết quả quan trọng nhất là các nước sẽ thông qua Tuyên bố Jakarta.
Hiệp định RCEP dự kiến giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng…
Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi (FOCAC) diễn ra mới đây tại Bắc Kinh cho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng xanh.
Sau 17 năm đàm phán với các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Comoros đã gia nhập tổ chức này.
Ngày 21/8, Comoros đã chính thức gia nhập WTO với tư cách là thành viên thứ 165, sau 17 năm đàm phán các điều khoản gia nhập với các thành viên WTO.
Tình trạng dễ bị tổn thương trước những hậu quả nghiêm trọng của thiên tai, bất ổn kinh tế-xã hội hay cú sốc chưa từng có như đại dịch Covid-19 là trở ngại đối với sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia đang phát triển. Do đó, việc đánh giá mức độ dễ bị tổn thương là rất cần thiết để giúp những nước này có cơ hội tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ trong nỗ lực phục hồi, vốn cũng chẳng mấy dễ dàng.
Khoảng 80 quốc gia vừa đạt được thỏa thuận về các quy tắc quản lý thương mại điện tử toàn cầu, gồm cả việc công nhận chữ ký điện tử và bảo vệ chống gian lận trực tuyến, nhưng không thu hút được sự ủng hộ của Mỹ.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang chúc mừng những thành tựu của Lào trong thời gian qua, đặc biệt trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Ngày 16/7, trong khuôn khổ Tuần lễ bộ trưởng Diễn đàn chính trị cấp cao về phát triển bền vững đã diễn ra Phiên trình bày báo cáo quốc gia tự nguyện (VNR) về việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Bạn có biết để sản xuất một chiếc máy tính nặng 2kg cần tới 800kg nguyên liệu thô? Hay một chiếc điện thoại thông minh, từ khâu sản xuất đến khi thải bỏ, cũng cần đến khoảng 70kg nguyên liệu thô?
Lần đầu tiên UNESCO bổ nhiệm Đại sứ thiện chí cho giới trẻ và Seventeen trở thành nhóm nhạc K-pop đầu tiên được bổ nhiệm vị trí đặc biệt này.
Trong thống kê được công bố gần đây, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho biết, hiện có khoảng 160 triệu trẻ em trên khắp thế giới đang phải từ bỏ tuổi thơ của mình để làm các công việc mưu sinh. Trong đó, rất nhiều trẻ em phải bỏ học vì không đủ điều kiện đi học, phải đi làm xa gia đình, lao động chui ở các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các mỏ khai thác khoáng sản bất hợp pháp và đối diện với các mối nguy hiểm về bạo lực thể xác lẫn tinh thần.
Bất chấp cái nóng oi ả và dù ở cái tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới', song nhiều trẻ nhỏ ở Ghana, thậm chí có những em chỉ mới 5 tuổi, đã phải dùng những con dao rựa, to gần bằng người, thu hoạch hạt cacao - vốn là nguyên liệu quan trọng để làm ra một số loại chocolate được yêu thích trên thế giới.
Một báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/4 đã nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về hỗ trợ tài chính nhằm bảo vệ các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) đang có dấu hiệu bị chững lại trong bối cảnh khủng hoảng ngày càng gia tăng.
Những lợi ích của công nghệ tiên tiến vẫn nằm ngoài tầm với của khoảng 2,6 tỷ người trên toàn cầu, những người vẫn đang chờ được kết nối Internet, Tổng Thư ký Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) Doreen Bogdan-Martin cho biết; đồng thời vạch ra các kế hoạch của cơ quan này nhằm thu hẹp khoảng cách.
Trước thềm bế mạc Hội nghị MC13, Tổng giám đốc WTO kêu gọi các Bộ trưởng nỗ lực hơn nữa và tìm ra sự đồng thuận về các vấn đề khác nhau vẫn còn tồn tại.
Hơn 120 quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) đã hoàn tất một thỏa thuận nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vào các nước đang phát triển bằng cách cải thiện tính minh bạch và xóa bỏ các rào cản quan liêu, tổ chức này cho biết.
Thương mại toàn cầu là động lực chính cho sự thịnh vượng và giảm nghèo trong vài thập kỷ qua và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là trung tâm của việc này.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, dự thảo quy định mới nhất của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về thủy sản đã mở rộng số các thành viên phải tuân thủ.
Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lần thứ 13 sẽ diễn ra từ ngày 26-29/2 tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Hạn cuối nhận bài dự thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53 là ngày 15/3, các em học sinh có thể tham khảo bài mẫu dưới đây để hoàn thiện bức thư của mình.
Chủ tịch EIB Nadia Calvinõ cho biết EIB đang thực hiện các ưu tiên của EU là thúc đẩy khả năng cạnh tranh của châu Âu và sự đi đầu của EU về công nghệ xanh.
Thị trường dệt may năm nay có thể sẽ phục hồi chậm do các yếu tố như cầu tiêu dùng giảm, tồn kho cao, suy giảm giá bán và chi phí vận chuyển tăng cao, nhận định của Chứng khoán SSI.
Người chủ trì các cuộc đàm phán về nghề cá của WTO, Đại sứ Iceland Einar Gunnarsson, bày tỏ sự lạc quan về việc đạt được thỏa thuận hạn chế trợ cấp do tình trạng dư thừa công suất, đánh bắt quá mức.
Động thái này sẽ thúc đẩy thương mại giữa Trung Quốc và châu Phi, đồng thời minh chứng cho sự hợp tác hiệu quả của Trung Quốc với các thị trường khác.
Trung Quốc sẽ áp mức thuế nhập khẩu tạm thời thấp hơn mức thuế Tối huệ quốc (MFN) đối với 1.010 loại mặt hàng, đặc biệt thuốc và nguyên liệu dược dùng cho bệnh ung thư hoặc các bệnh hiếm gặp sẽ có mức thuế suất 0% trong năm 2024.
Trung Quốc sẽ áp mức thuế nhập khẩu tạm thời thấp hơn mức thuế Tối huệ quốc (MFN) đối với 1.010 loại mặt hàng, đặc biệt thuốc và nguyên liệu dược dùng cho bệnh ung thư hoặc các bệnh hiếm gặp sẽ có mức thuế suất 0% trong năm 2024.
Theo một báo cáo mới được công bố trong Tuần lễ Kinh tế số 2023 của UNCTAD (UNCTAD eWeek 2023), thương mại kỹ thuật số mang lại nhiều hứa hẹn cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm để giúp các quốc gia dễ bị tổn thương bắt kịp đà tăng trưởng.
Một nghiên cứu được công bố hôm thứ Ba, vài ngày trước khi khai mạc COP28 diễn ra ở Dubai, biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra tổn thất hàng nghìn tỷ đô la mỗi năm cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó các nước kém phát triển nhất phải chịu phần lớn gánh nặng.
Trong trường hợp xảy ra thảm họa, việc số hóa chính quyền kịp thời sẽ giúp bộ máy trung ương có nhiều lựa chọn hơn trong cách ra quyết định đồng thời bảo đảm chức năng quản lý được duy trì.
Ngày 7/11, Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi cải tổ mạnh mẽ hệ thống tài chính toàn cầu để giúp đỡ các nước nghèo nhất thế giới và nỗ lực để lấp đầy 'những khoảng trống tài chính khổng lồ'.
Từ ngày 25-26/10, Kỳ họp lần thứ 9 Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước quốc tế về phòng chống doping trong thể thao của UNESCO (COP9) đã diễn ra tại trụ sở UNESCO, Paris, Pháp.
Trong 2 ngày 25 - 26/10/2023, Kỳ họp lần thứ 9 Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước quốc tế của UNESCO về phòng, chống doping trong thể thao (COP9) đã diễn ra tại Paris (Pháp).
Phát biểu tại kỳ họp COP9, đoàn Việt Nam nhấn mạnh từ khi tham gia năm 2009, Việt Nam luôn thực hiện đúng cam kết vềbtriển khai các chương trình phòng, chống doping trong các hoạt động thể thao.
Các thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) được kêu gọi nỗ lực hướng tới các thị trường cởi mở hơn và thúc đẩy hợp tác cùng có lợi ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Biến đổi khí hậu tiếp tục được cảnh báo sẽ là hồi kết của nhân loại nếu thế giới vẫn tiếp tục quản lý thiếu hiệu quả thách thức này.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet vừa tham dự Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp hợp tác kinh tế và thương mại RCEP lần thứ ba với chủ đề 'Hội nhập vào thị trường cởi mở hơn của RCEP và thúc đẩy hợp tác châu Á – Thái Bình Dương cùng có lợi' tại Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc.
Trong hai ngày 15-16.6, hơn 170 nghị sĩ trẻ từ 60 quốc gia đã tập trung tại Sharm-el-Sheikh, Ai Cập để tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu IPU lần thứ 8. Hội nghị được phối hợp tổ chức bởi IPU và Quốc hội Ai Cập với chủ đề: 'Nghị sĩ trẻ hành động vì khí hậu'. Trong bối cảnh Ai Cập cũng tổ chức Hội nghị Khí hậu của LHQ (COP27) cũng tại Sharm-el-Sheikh vào cuối năm 2022, hội nghị là một sự mở màn ý nghĩa cho những sáng kiến để bảo vệ hành tinh.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong việc xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải (ETS) lớn nhất thế giới.
Các nhà lãnh đạo môi trường từ 185 quốc gia đã tập trung tại Vancouver, Canada vào hôm thứ Năm để ra mắt Quỹ hỗ trợ bảo tồn toàn cầu. Liên hợp quốc đã kêu gọi đóng góp để giúp đáp ứng các mục tiêu bao gồm bảo vệ 30% đất đai và khu vực ven biển.