Ngành xi măng tìm cách gỡ khó

Trong những tháng đầu năm 2024, ngành xi măng vẫn chịu ảnh hưởng tình hình thế giới, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, nguồn cung xi măng vượt xa so với cầu; giá nguyên, nhiên liệu cho đầu vào cho sản xuất xi măng vẫn ở mức cao...

Ngành công nghiệp nỗ lực thực hiện hóa mục tiêu phát triển xanh

Trong xu thế tất yếu của việc quản lý và giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến lộ trình thực hiện cam kết của Việt Nam về giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, các doanh nghiệp ngành công nghiệp đã bắt đầu hành động vì tương lai xanh...

Đề xuất nghiên cứu, thiết lập lại Quy hoạch xi măng để bổ sung vào Luật Quy hoạch

Dư thừa công suất sản xuất xi măng, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, thiết lập lại Quy hoạch xi măng để bổ sung vào Luật Quy hoạch trong thời gian tới.

Nối dài danh sách công ty xi măng báo lỗ

Thị trường bất động sản trầm lắng, khiến xi măng ế ẩm. Ngành xi măng phải cắt giảm công suất, nhiều 'ông lớn' đã dừng sản xuất, doanh thu sụt giảm thê thảm.

Vicem giảm doanh thu, lỗ hơn 1.000 tỷ đồng

Trong năm 2023, sau nhiều năm, Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) báo lỗ sau thuế lên tới 1.129 tỷ đồng, doanh thu giảm 19%.

Kiến nghị giải pháp cứu ngành Xi măng, vật liệu

Tại Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt, thép và vật liệu xây dựng, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đại diện các Hiệp hội, doanh nghiệp đã kiến nghị loạt khó khăn, đề xuất giải pháp tháo gỡ tới Chính phủ, các Bộ, ngành.

Giá xuất khẩu clinker và xi măng đang sụt giảm

Xuất khẩu xi măng và clinker đang sụt giảm cả về giá xuất khẩu cũng như sản lượng.

Clinker và xi măng đang đối mặt với tình trạng giá xuất khẩu giảm nghiêm trọng

Tháng 5/2024, giá xuất khẩu trung bình đã tụt xuống chỉ còn 31-32 USD/tấn đối với clinker và 38-48 USD/tấn đối với xi măng, gây ra nhiều lo ngại cho ngành công nghiệp xây dựng và các nhà xuất khẩu.

Giá xuất khẩu clinker và xi măng sụt giảm thê thảm

Giá FOB xuất khẩu trung bình với clinker và xi măng năm 2022 lần lượt là 46-48 USD/tấn và 51-53USD/tấn thì ở thời điểm tháng 5/2024 đã tụt xuống chỉ còn 31-32 USD/tấn đối với clinker và 38-48 USD/tấn đối với xi măng.

Nhiều kiến nghị gỡ khó cho ngành vật liệu xây dựng

Nhiều kiến nghị từ thực tiễn đã được đưa ra nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngành vật liệu xây dựng, xi măng, sắt thép.

Tổng mức đầu tư ngành xi măng Việt Nam khoảng 20 tỷ USD

Tổng mức đầu tư ngành xi măng Việt Nam ước tính theo giá trị hiện lên đến 500.000 tỷ đồng (tương đương 20 tỷ USD), với tổng công suất đạt 122 triệu tấn/năm, nhưng có thể sản xuất vượt số này nhờ tăng tỷ lệ phụ gia.

Kiến nghị nhiều giải pháp 'gỡ khó' cho sản xuất, tiêu thụ vật liệu xây dựng

Nhiều kiến nghị từ thực tế đã được các Hiệp hội, địa phương, doanh nghiệp gửi tới Chính phủ và các Bộ ngành liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất xi măng và tiêu thụ vật liệu xây dựng.

VICEM Hải Phòng nỗ lực vượt khó, phát triển sản xuất

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Công ty Xi măng VICEM Hải Phòng tiếp tục triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp trong quản lý điều hành, bảo trì ngăn ngừa, đổi mới sáng tạo tiết giảm chi phí giá thành trong sản xuất kinh doanh.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất vật liệu xây dựng

Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.

Chính phủ tìm cách gỡ khó cho xi măng và vật liệu xây dựng

Doanh thu giảm, sản phẩm không bán được, nhiều nhà máy ngừng sản xuất,... khiến cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng vô cùng khó khăn.

Méo mặt vì vay vàng mua nhà; khu đô thị cao cấp lấy nước trái phép

Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức liên quan vụ cháy nhà trọ 14 người tử vong; loạt doanh nghiệp xi măng thua lỗ; tin mới về khu đô thị tại Vân Đồn lấy nước trái phép trên rừng…

Nhiều doanh nghiệp xi măng có nguy cơ phá sản

Thị trường bất động sản trầm lắng kéo dài đã ảnh hưởng không ít ngành nghề liên quan, trong đó lượng tiêu thụ xi măng từ năm 2022 đến nay liên tục sụt giảm.

Hướng đi nào cho doanh nghiệp vật liệu xây dựng trước tình cảnh 'sóng sau đè sóng trước' ?

Các doanh nghiệp vật liệu xây dựng trong nước đang đối mặt tình cảnh 'sóng sau đè sóng trước' với một loạt thương hiệu cũ sa sút hoặc rời bỏ thị trường và lại sẽ có một loạt thương hiệu mới nổi lên. Nếu không muốn rời cuộc chơi, buộc họ nên chọn hướng đi linh hoạt và phù hợp cho riêng mình, chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách đổi mới mới sáng tạo hơn nữa.

Loạt doanh nghiệp xi măng thua lỗ, lo ngại nguy cơ phá sản

Các công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) lỗ gần 300 tỷ đồng, lợi nhuận âm 144 tỷ đồng. Hiệp hội Xi măng Việt Nam lo ngại, việc sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn lớn có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến phá sản.

Gia tăng nguy cơ phá sản doanh nghiệp xi măng

Trong khoảng thời gian ngắn, Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), đại diện cho ngành sản xuất xi măng trong nước có 2 văn bản gửi tới Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, kiến nghị hàng loạt vấn đề nhằm gỡ khó cho ngành xi măng.

Ngành vật liệu xây dựng: Tìm hướng vượt khó

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, nhóm ngành vật liệu xây dựng đóng góp trung bình khoảng 7% GDP của Việt Nam mỗi năm. Tuy nhiên, tiếp nối sự ảm đạm trong suốt năm 2023, quý I/2024, doanh số bán ra các mặt hàng này tiếp tục giảm sâu so với cùng kỳ.

Vật liệu xây dựng Việt khi xuất khẩu có tính cạnh tranh rất cao

Vật liệu xây dựng Việt Nam khi xuất khẩu có tính cạnh tranh rất cao trên thị trường toàn cầu và sẽ ngày càng cạnh tranh hơn.

Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Chính phủ đưa thuế xuất khẩu clinker về 0%

Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị nội dung sửa đổi Nghị định 26/2023/NĐ-CP về việc áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu clinker xi măng 0% để gỡ khó cho ngành.

Đề xuất giải pháp tăng tiêu thụ xi măng tại thị trường nội địa doanh nghiệp

Cho rằng cầu tiêu dùng trong nước đang quá thấp, nguyên nhân khiến doanh nghiệp (DN) xi măng sản xuất cầm chừng, Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Chính phủ có giải pháp để tăng lượng tiêu thụ xi măng.

Lỗ 7 quý liên tiếp, Xi măng Bỉm Sơn nợ hơn 2000 tỷ

Quý 1/2024, Công ty CP xi măng Bỉm Sơn ghi nhận quý lỗ thứ 7 liên tiếp kể từ quý 3 năm 2022 với mức lỗ sau thuế gần 159 tỷ đồng.

Xi măng Bỉm Sơn vẫn chưa thoát cảnh thua lỗ

Với kết quả kinh doanh không mấy khả quan, Xi măng Bỉm Sơn đưa ra kế hoạch kinh doanh 2024 với mức lỗ sau thuế gần 159 tỷ đồng.

Đầu tư công thúc đẩy tiêu thụ ngành xi măng

Trước tình trạng khó khăn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu của ngành xi măng, nhiều chuyên gia đã đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ.

Cầm cự trong khó khăn, ngành xi măng kỳ vọng tăng tiêu thụ

Ngành xi măng được dự báo vẫn chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó có thể tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu và cùng đó, xuất khẩu cũng phải cạnh tranh khốc liệt.

Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Xuất khẩu sắn hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD, Philippines tiêu thụ xi măng và clinker nhiều nhất từ Việt Nam... là những tin thị trường xuất khẩu nổi bật từ 22-28/4.

Philippines - Thị trường tiêu thụ xi măng và clinker lớn nhất của Việt Nam

3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu xi măng và clinker sang Philippines tăng nhẹ 2,3% về lượng, nhưng giảm 6,9% về kim ngạch và giảm 9% về giá so với cùng kỳ.

Thị trường vật liệu xây dựng kỳ vọng 'sáng' hơn nhờ đầu tư công

Các chuyên gia cho rằng, trong quý I/2024, bức tranh thị trường vật liệu xây dựng vẫn chưa có nhiều điểm sáng. Do vậy, trong quý II và cả năm 2024 cần quyết liệt thúc đẩy giải ngân đầu tư công, đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm và nhà ở xã hội để tạo ra 'lực đẩy' cho thị trường bất động sản (BĐS) phục hồi, qua đó giúp thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) kỳ vọng 'sáng' hơn trong thời gian tới.

Thị trường èo uột, sản xuất xi măng 'đi lùi'

Năm 2024 là năm thứ 3 liên tiếp, doanh nghiệp ngành xi măng đối mặt với tình trạng giảm tiêu thụ, thị trường èo uột, không ít doanh nghiệp phải hạ chỉ tiêu kinh doanh.

Ngành công nghiệp 'xanh hóa' để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.

Doanh nghiệp xi măng muốn được giãn nợ, giảm lãi suất

Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) đề nghị Ngân hàng nhà nước nghiên cứu và chỉ đạo các ngân hàng giãn nợ, giảm lãi suất cho các doanh nghiệp xi măng, giúp các doanh nghiệp sớm đi qua giai đoạn khó khăn về sản xuất, tiêu thụ.

Hiệp hội Xi măng kiến nghị bỏ thuế xuất khẩu clinker

Khó khăn lớn trong sản xuất, tiêu thụ, Hiệp hội Xi măng đề xuất Thủ tướng có biện pháp hỗ trợ, tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản.

Loạt doanh nghiệp đối mặt nguy cơ phá sản, Hiệp hội Xi măng Việt Nam 'cầu cứu' Thủ tướng

Hiệp hội Xi măng Việt Nam vừa có báo cáo gửi tới Thủ tướng Chính phủ nhằm kiến nghị loạt giải pháp gỡ khó cho ngành xi măng, hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành tránh nguy cơ phá sản hoặc phải bán vốn cho nước ngoài.

DN xi măng lo phá sản, phải 'bán mình' cho nước ngoài

Trước những khó khăn lớn trong sản xuất, tiêu thụ, Hiệp hội Xi măng đã đề xuất Thủ tướng có biện pháp hỗ trợ, tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản, bán mình.

Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị bỏ thuế xuất khẩu với clinker

Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội thông qua việc bỏ thuế xuất khẩu với clinker. Còn trong ngắn hạn, nếu chưa bãi bỏ, Hiệp hội đề xuất giữ nguyên thuế xuất khẩu với clinker trong 2 năm tiếp theo là 5% và được khấu trừ VAT.

Hiệp hội Xi măng 'kêu cứu' Thủ tướng

Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Thủ tướng loạt giải pháp gỡ khó cho ngành xi măng tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản hoặc bán một phần nhà máy cho nước ngoài.

Lo doanh nghiệp xi măng phá sản, phải 'bán mình' cho nước ngoài

Ngành xi măng đang gặp khó khăn rất lớn trong sản xuất và tiêu thụ, có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến mức phá sản hoặc bán một phần nhà máy cho nước ngoài, đang cần có các giải pháp hỗ trợ để đỡ khó.

Ngành xi măng tìm hướng khắc phục lệch pha cung - cầu

Nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước thời gian tới dự báo sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao, trong khi nguồn cung lại vượt xa cầu. Nhiều dây chuyền xi măng mới tiếp tục được đưa vào sản xuất dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Duy trì hoạt động của các dây chuyền sản xuất, tránh tồn kho, lãng phí, bảo đảm hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất của các nhà máy xi măng trong giai đoạn tới.

Ngành xi măng mong chờ trở lại 'đường đua' tăng trưởng

Dự báo ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.

Quý I/2024, xuất khẩu xi măng, clinker tiếp tục giảm

Quý đầu năm 2024, xuất khẩu xi măng, clinker tiếp tục lao dốc, với sản lượng 7,9 triệu tấn, trị giá 298 triệu USD, bằng với sản lượng cùng kỳ năm trước nhưng sụt giảm 11,3% về trị giá.

Ngành xi măng kỳ vọng 'sáng' hơn nhờ đầu tư công

Ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.

Lối đi nào để doanh nghiệp xi măng 'vượt khó' năm 2024?

Gặp áp lực ở cả đầu vào và đầu ra, nhiều công ty xi măng ghi nhận kết quả thua lỗ trong năm 2023. Các chuyên gia cho rằng, động lực lâu dài và bền vững với ngành xi măng vẫn phải đến từ sự hồi phục của ngành bất động sản và thị trường xuất khẩu clinker.

Ngành Xi măng một năm nhìn lại

Khó khăn, dừng lò, đổi mới sáng tạo, tiết kiệm chi phí là những từ khóa được nhắc đến nhiều nhất trong bức tranh toàn cảnh thị trường xi măng năm 2023. Hy vọng năm mới 2024, bức tranh có thêm nhiều gam màu tươi sáng hơn.

Năm 2024: Ngành xi măng kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại 'đường băng' tăng trưởng

Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp ngành ngành xi măng kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn trở lại 'đường băng' tăng trưởng.

Bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng

Ngày 11/01, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh trao Quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng).

Tin tức kinh tế ngày 17/12: Ngành xi măng đối diện khó khăn chưa từng có trong hơn 100 năm

Ngành xi măng đối diện khó khăn chưa từng có trong hơn 100 năm; Dệt may hướng tới mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD vào năm 2024; Việt Nam là thị trường cung cấp tôm lớn nhất cho Hàn Quốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/12.

Khó khăn chưa từng có trong 100 năm của doanh nghiệp xi măng

Trong những năm qua, ngành xi măng liên tiếp gặp nhiều 'cú sốc' như dịch COVID-19, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, thị trường bất động sản suy yếu... khiến tổng cầu giảm mạnh, nhiều nhà máy phải giảm công suất, tạm dừng hoạt động.