Để PPP hấp dẫn trở lại

Đúng thời điểm Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư dự án cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) – Chơn Thành (Bình Phước), vụ việc ở trạm BOT Điện Thắng Trung (Điện Bàn, Quảng Nam) lại nóng lên(1).

'Nút thắt' đã gỡ, mặt bằng thi công vẫn còn vướng

Sau thời gian dài gặp vướng mắc về thủ tục đấu nối, hiện nay, dự án (DA) đường nối từ Quốc lộ 1 (QL1) đến quảng trường biển xã Ngư Thủy Bắc (Lệ Thủy) đã được cơ quan chức năng chấp thuận phương án đấu nối. Chủ đầu tư đang chỉ đạo nhà thầu chuẩn bị triển khai thi công để hoàn thành công trình nút giao đấu nối theo thời gian được cấp phép.Đến nay, DA đường nối từ QL1 đến quảng trường biển xã Ngư Thủy Bắc đã được bố trí đủ nguồn vốn 210 tỷ đồng, giá trị giải ngân đến thời điểm này đạt trên 168 tỷ đồng. Trong đó, năm 2024 bố trí trên 58 tỷ đồng, hiện giải ngân hơn 16 tỷ đồng, đạt gần 29% kế hoạch.

Thông tin mới vụ dự án đường hơn 200 tỷ 'khó thông' vì vướng mắc

Sau thời gian dài giải quyết những vướng mắc, hiện chủ đầu tư tuyến đường tránh lũ đã đồng ý việc đấu nối tuyến đường nối từ QL 1A đến Quảng trường biển xã Ngư Thủy Bắc (Quảng Bình) vào đường tránh lũ BOT.

Thành phố nào được mệnh danh là 'công viên cây xanh'?

Đây là thành phố thuộc một tỉnh vùng Tây Nam Bộ. Địa phương này nổi tiếng vì nhiều cây cổ thụ, tuổi đời hàng trăm năm, được bảo tồn và phát triển xen kẽ giữa đô thị.

Quảng Nam và Đà Nẵng phối hợp xây đập tạm trên sông Quảng Huế

Đập tạm trên sông Quảng Huế hoàn thành sẽ giảm tình trạng nhiễm mặn, thiếu nước ở thành phố Đà Nẵng và huyện Đại Lộc, thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.

Đề nghị quy hoạch xây dựng công trình ngăn mặn trên sông Thu Bồn

Ngày 27-5 tại Đà Nẵng, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức hội thảo tham luận lập Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ trưởng GTVT: Đã có nhiều nhà đầu tư quan tâm tới dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Bộ trưởng Bộ GTVT khẳng định, ở dự án cao tốc đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), rủi ro với doanh nghiệp đầu tư gần như không có và thực tế, đã có nhiều nhà đầu tư quan tâm tới dự án.

Long Khốt, dòng sông linh khí miền biên thùy

Long Khốt ấp ôm trong lòng mình hàng ngàn liệt sĩ mà thân xác đã hòa tan trong phù sa trầm tích, trong dòng nước xanh biêng biếc và anh linh của họ tạo nên linh khí cho cả một miền biên ải.

Mở cơ chế hút nhà đầu tư PPP giao thông

Nhiều quy định đang được Bộ GTVT kiến nghị nghiên cứu sửa đổi, tạo thuận lợi thu hút nguồn lực đầu tư các dự án PPP giao thông.

Hàng nghìn m2 lòng sông Đáy bị thu hẹp

Nhiều đoạn sông Đáy (Hà Nội) có nguy cơ thu hẹp khi tình trạng đổ trạc thải xây dựng lấn sông Đáy của người dân diễn ra công khai. Tuy nhiên, chính quyền địa phương không xử lý.

1km 40 họng xả thải, sông Tô Lịch thành cống nước đen lộ thiên

Mỗi ngày, hàng trăm nghìn m³ nước thải đổ trực tiếp ra từ hơn 300 cống xả biến sông Tô Lịch từ dòng chảy lịch sử trở thành cống nước đen lộ thiên giữa Hà Nội.

Việt Nam mong Campuchia cung cấp thêm thông tin dự án kênh đào Phù Nam Techo

Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết mong muốn Campuchia tiếp tục phối hợp thông tin và tiến hành đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam - Techo.

Việt Nam mong muốn cùng Campuchia nghiên cứu tác động của kênh đào Funan Techo

Việt Nam mong muốn Campuchia sớm chia sẻ thông tin và tham gia nghiên cứu chung về tác động của Dự án kênh đào Funan Techo.

Nhà đầu tư BOT giao thông mong mỏi cơ chế gỡ nút thắt tài chính

Nhiều dự án BOT giao thông sau khi hoàn thành, đưa vào khai thác đang từng ngày góp phần thúc đẩy giao thương, KT-XH phát triển, song, nhà đầu tư vẫn mòn mỏi chờ Nhà nước ban hành cơ chế gỡ khó bất cập về tài chính.

Cấp bách tháo gỡ khó khăn cho dự án BOT giao thông

Nhiều dự án BOT giao thông trọng điểm đang từng ngày từng giờ phục vụ xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước, nhưng nhà đầu tư lại phải đối diện với loạt bất cập tài chính kéo dài vẫn đang mòn mỏi chờ được gỡ khó.

Nhà nước có đang 'nợ' nhà đầu tư BOT?

Nhiều dự án BOT trọng điểm đang từng ngày từng giờ phục vụ xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhưng nhà đầu tư lại phải đối diện với loạt bất cập tài chính kéo dài, và vẫn đang mòn mỏi chờ Nhà nước gỡ khó. Nhà đầu tư nợ ngân hàng, Nhà nước có đang nợ nhà đầu tư?

Xây đập tạm để đẩy nước về Đà Nẵng

UBND TP Đà Nẵng vừa có văn bản liên quan đắp đập tạm trên sông Quảng Huế (địa phận Đại Lộc, Quảng Nam) để điều tiết nước từ sông Vu Gia về sông Yên xuống sông Cầu Đỏ, sông Cẩm Lệ (TP Đà Nẵng) giúp đẩy mặn, nhà máy nước Cầu Đỏ đủ nguồn nước thô để xử lý, cung cấp nước ngọt cho người dân thành phố.

Mong muốn Campuchia chia sẻ thông tin về Dự án kênh đào Funan Techo

Việt Nam mong muốn Campuchia sớm chia sẻ các thông tin chi tiết về mục tiêu và về thiết kế, vận hành của Dự án kênh đào Funan Techo, đồng thời mong muốn tham gia nghiên cứu chung về tác động của dự án

Việt Nam mong muốn Campuchia sớm cung cấp thông tin, tham gia nghiên cứu chung về tác động Dự án kênh đào Funan Techo

Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ nâng cấp và cải tạo 180 km tuyến kênh/sông.

Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Tìm thấy 2 nạn nhân trong vụ lật thuyền ở Quảng Ninh

Lực lượng chức năng đã tìm thấy 2 trong 4 người phụ nữ bị lật thuyền trên sông Chanh (Quảng Ninh).

Sau khi có kênh Funan Techo, nước về Đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm 50%

Theo các chuyên gia, sự thay đổi dòng chảy trên sông Mê Kông (qua sông Hậu và sông Tiền) sẽ làm thay đổi đặc điểm thủy văn tự nhiên, một phần dòng chảy sẽ bị kiểm soát bởi con người, cả với những chuỗi đập thủy điện và khai thác nước từ kênh Funan Techo.

Cần thêm thông tin để đánh giá kỹ lưỡng tác động của dự án kênh đào 1,7 tỷ USD của Campuchia

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Campuchia cần chia sẻ và minh bạch thêm thông tin chi tiết về dự án kênh đào Phù Nam - Techo.

Đa dạng sinh học miền Tây bị tàn phá thế nào khi Campuchia làm kênh đào Funan Techo?

Vùng đất ngập nước Trà Sư (An Giang), khu bảo tồn đồng cỏ bàng Phú Mỹ (Kiên Giang) sẽ giảm lượng nước đáng kể và đe dọa sự tồn tại đặc điểm đa dạng sinh học, vùng đất ngập lũ sẽ gia tăng... là những tác động khi Campuchia xây dựng kênh đào Funan Techo.

Kênh đào Phù Nam - Techo sẽ làm tăng tình trạng hạn mặn ở ĐBSCL

Ngày 23.4, tại TP.Cần Thơ, Ủy hội Sông Mê Kông quốc tế (MRCS) tổ chức hội nghị tham vấn về đề xuất dự án kênh đào Phù Nam - Techo (Campuchia) nhằm thông tin về dự án cũng như các phản hồi, hành động của Ủy hội.

Dự án kênh đào Funan Techo Campuchia tác động tiêu cực đến đời sống và hệ sinh thái ĐBSCL

Các đại biểu và chuyên gia cho rằng, Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ tác động tiêu cực đến các hoạt động sinh kế, sản xuất của người dân địa phương và các hệ sinh thái tự nhiên.

Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tham vấn về dự án Kênh Funan - Techo

Ngày 23/4, tại thành phố Cần Thơ, Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tổ chức Hội nghị tham vấn về dự án Kênh Funan - Techo của Campuchia và thực hiện thủ tục tham vấn sử dụng nước của Ủy hội sông Mê Kông quốc tế.

Biển Hồ sẽ phải nhường nước cho kênh đào Phù Nam - Techo

Theo các chuyên gia, việc lấy nước và chuyển nước vào kênh Phù Nam - Techo từ sông Hậu và sông Tiền sẽ giảm lượng nước về Biển Hồ. Bassac và Mekong hiện là hai phân lưu chia nước với Biển Hồ, vì vậy Biển Hồ sẽ phải nhường nước cho kênh Phù Nam - Techo.

Lo ĐBSCL thiếu nước khi có kênh đào Funan Techo

Dự án kênh đào Funan Techo sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và ngay cả trên đất nước Campuchia.

Quảng Nam thống nhất đề nghị của TP Đà Nẵng về đắp đập tạm trên sông Quảng Huế

Ngày 18-4, Sở NN&PTNT TP Đà Nẵng cho biết, UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn phúc đáp đề nghị của UBND TP Đà Nẵng liên quan đến đắp đập tạm trên sông Quảng Huế.

Kiến nghị dùng vốn ngân sách để cứu Dự án BOT Quốc lộ 26

Sự xuất hiện trong khoảng 2 năm tới của tuyến cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột sẽ phá vỡ hoàn toàn phương án tài chính của Dự án BOT Quốc lộ 26 vốn có thời gian hoàn vốn lên tới 33 năm.

Quảng Nam đồng ý đắp đập tạm trên sông Quảng Huế

Ngày 16/4, UBND tỉnh Quảng Nam đã có văn bản phúc đáp đề nghị của UBND TP Đà Nẵng về đắp đập tạm trên sông Quảng Huế năm 2024 để tăng lưu lượng nước về hạ du sông Vu Gia, bảo đảm cung cấp nước cho TP Đà Nẵng trong mùa cạn.

'Hồi sinh' những dòng sông ở Hà Nội

Qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết, mỗi ngày khu vực Hà Nội có khoảng 350.000 - 400.000m3 nước thải sinh hoạt và hơn 1.000m3 rác thải, trong đó chỉ có 10% được xử lý, số còn lại đều đổ thẳng vào các ao hồ, sông ngòi.

Việt Nam nêu quan điểm việc Campuchia xây kênh đào Phù Nam Techo ở sông Mekong

Chiều 11/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam về việc xây dựng kênh đào Phù Nam Techo.

Hai tỉnh nào từng thuộc tỉnh Hậu Giang?

Giai đoạn sau 30/4/1975, tỉnh Hậu Giang được thành lập bao gồm cả địa phận của hai tỉnh này.

Hình ảnh ngày đầu xe tải, xe khách không vào cao tốc Cam Lộ - La Sơn

Từ sáng 4/4, lực lượng liên ngành tăng cường các chốt điều tiết, cấm ô tô khách trên 30 chỗ, xe tải từ 6 trục trở lên vào cao tốc Cam Lộ - La Sơn. Ghi nhận giao thông trên tuyến thông thoáng, an toàn.

Bao nhiêu xe khách, xe tải nặng sẽ được điều tiết từ cao tốc Cam Lộ - La Sơn sang QL1?

Theo tính toán, số lượt ô tô khách trên 30 chỗ, xe tải trên 6 trục không vào cao tốc Cam Lộ-La Sơn mà phân lưu QL1 tương ứng khoảng 3.000 PCU (xe quy đổi ra ô tô con) và mới chỉ bằng nửa số xe còn lại để QL1 có thể chạm mức mãn tải.

Từ 4/4 xe khách trên 30 chỗ, xe khách giường nằm không được vào cao tốc Cam Lộ - La Sơn

Từ ngày 4/4, các loại phương tiện xe khách trên 30 chỗ, xe khách giường nằm được điều tiết, phân luồng lưu thông trên các tuyến đường bộ khác, không được vào cao tốc Cam Lộ - La Sơn.

Xây đập tràn trên sông Hồng, lấy nước hồi sinh sông Tô Lịch

TP Hà Nội dự kiến xây đập tràn trên sông Hồng để lấy nước tạo dòng chảy tự nhiên, phục hồi sông Nhuệ, Đáy và Tô Lịch.

Hình ảnh 10 dòng sông chảy qua Hà Nội

Hà Nội được hình thành từ châu thổ sông Hồng, đặc trưng địa lí với rất nhiều ao, hồ sông, ngòi. Hiện có 10 dòng sông lớn nhỏ chảy qua địa phận Hà Nội, chiều dài từ vài km cho đến hàng trăm km.

Xây đập dâng có cứu được sông Hồng?

Trước nguy cơ lòng dẫn sông Hồng ngày càng hạ thấp, Bộ NN&PTNT đề xuất xây 2 đập dâng để nâng đáy sông, dùng nước bổ cập cho các dòng sông chết.