Thượng tướng Lê Huy Vịnh: Phải rõ việc, rõ người, rõ thời gian, rõ kết quả

Triệt để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính ngành tài chính quân đội với phương châm 'rõ việc, rõ người, rõ thời gian, rõ kết quả'. Đó là yêu cầu của Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo cải cách hành chính và chuyển đổi số Bộ Quốc phòng khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị thủ trưởng Bộ Quốc phòng làm việc với Cục Tài chính về công tác cải cách hành chính và chuyển đổi số của ngành tài chính quân đội, tổ chức chiều 11-6.

Công khai, minh bạch tài chính công đoàn

Cần công khai minh bạch, công khai tài chính công đoàn là nội dung được nhiều đại biểu cho ý kiến tại buổi thảo luận tổ góp ý cho dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).

'Ông chủ' trực tiếp trả lương thưởng, cán bộ công đoàn sẽ nghe ai?

Đại biểu Quốc hội đề nghị tiền lương, thưởng cho cán bộ chuyên trách công đoàn ở công ty nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên.

Chủ tịch Nguyễn Đình Khang: 'Kinh phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động 84%'

Sửa đổi Luật Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.

Bố trí thời gian cho cán bộ Công đoàn hoạt động tại cơ sở căn cứ vào số lượng đoàn viên

Đại biểu Bùi Huyền Mai tán thành phương án bố trí thời gian cho cán bộ công đoàn hoạt động tại cơ sở căn cứ vào số lượng đoàn viên công đoàn của từng đơn vị.

Rõ trách nhiệm để thực thi nghiêm minh lời hứa

Lê Hồng Hạnh - Trưởng Phòng Tư pháp thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Diễn ra trong thời gian 2,5 ngày, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV đã khép lại với việc làm rõ trách nhiệm và hướng xử lý những 'điểm nghẽn' về 4 nhóm lĩnh vực: tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch. Trong đó, nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán, lần đầu tiên Quốc hội Khóa XV chất vấn cơ quan Kiểm toán Nhà nước thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri và các tầng lớp nhân dân. Điều đông đảo cử tri, nhân dân kỳ vọng là việc các bộ trưởng sẽ thực hiện lời hứa, cam kết của mình trước cử tri và nhân dân ngay sau phiên chất vấn.

Chất vấn và trả lời chất vấn Quốc hội đợt 1: Sôi nổi, dân chủ, thẳng thắn

Sau gần 2 ngày rưỡi của phiên chất vấn và trả lời chất vấn đợt 1, kỳ họp thứ 7, các đại biểu Quốc hội đánh giá không khí phiên chất vấn đã diễn ra với tinh thần sôi nổi, dân chủ và thẳng thắn.

Kiểm toán không chỉ để nhằm phát hiện sai phạm

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) có vai trò quan trọng trong kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, góp phần bảo đảm kỷ luật, kỷ cương tài chính nhà nước; quản lý, sử dụng có hiệu quả tài chính, tài sản công. Kết quả kiểm toán giúp Đảng, Nhà nước trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và thực hành tiết kiệm.

Ý kiến cử tri

Ý kiến cử tri về phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.

Ngăn chặn sai phạm tại doanh nghiệp ngoài nhà nước

Doanh nghiệp ngoài nhà nước không thuộc đối tượng kiểm toán, nhưng trong nhiều vụ án tham nhũng vừa qua, có tình trạng cấu kết cấu kết giữa các doanh nghiệp ngoài nhà nước với một số cán bộ, công chức trong các dự án đầu tư công để trục lợi tài sản của nhà nước. Đây là vấn đề đặt ra trong phần chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước về trách nhiệm của Kiểm toán đối với những vụ việc này.

Vì sao SCB, Phúc Sơn, Thuận An không thuộc đối tượng kiểm toán Nhà nước?

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết Tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An hay Ngân hàng SCB đều không thuộc đối tượng, phạm vi kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.

Ngăn ngừa sai phạm từ vụ Phúc Sơn, Thuận An

Ngày 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Ngô Văn Tuấn lần đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu (ĐB) Quốc hội về các vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán.

Hơn 67.000 tỷ đồng liên quan đến kết luận kiểm toán chưa được thực hiện

Sáng 5/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba, thuộc lĩnh vực kiểm toán. Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn chịu trách nhiệm trả lời chính.

Nắm chắc vấn đề, trả lời rõ ràng, thuyết phục

Lần đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội và đồng bào cử tri cả nước, Tổng Kiểm toán Nhà nước là 'tư lệnh ngành' duy nhất trả lời hết tất cả 35 chất vấn và một ý kiến tranh luận của đại biểu Quốc hội, dù thời gian dành cho phiên chất vấn còn tới 60 phút. Đây có lẽ cũng là lý do mà phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán kết thúc sớm hơn so với chương trình đề ra.

Tập trung kiểm toán những vấn đề dư luận xã hội, cử tri quan tâm

Phát biểu kết thúc phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực Kiểm toán, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, thẳng thắn, trên tinh thần xây dựng. Chất vấn của các vị đại biểu Quốc hội rất cụ thể, bám sát nội dung chất vấn. Tổng Kiểm toán Nhà nước đã chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục, đi thẳng vào các vấn đề mà đại biểu Quốc hội đặt ra.

Trách nhiệm của kiểm toán nhà nước trong những vụ đại án

Kết thúc phần chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương, sáng 5/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn. Và Nghị trường đã rất 'nóng' với chất vấn của các đại biểu Quốc hội về tình trạng tham nhũng và những 'đại án' gây nhức nhối dư luận xã hội thời gian qua, trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước về những vụ việc này như thế nào?

Quốc hội chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn

Sáng 5/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hành tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì, điều hành phiên chất vấn. Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn chịu trách nhiệm trả lời chất vấn chính.

Chiến lược và mục tiêu phát triển đến năm 2030 của Kiểm toán nhà nước

Tiếp nối hành trình phát triển, chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước(KTNN) đến năm 2030 đã xác định rõ quan điểm xây dựng KTNN xứng đáng là cơ quan thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công có trách nhiệm, uy tín, chuyên nghiệp và hiện đại; giữ vững giá trị cốt lõi Độc lập - Liêm chính - Chuyên nghiệp - Uy tín - Chất lượng…

Sai phạm của Phúc Sơn, Thuận An không thuộc trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước

Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn, sai phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An liên quan đến đấu thầu, hai đơn vị này không có vốn nhà nước nên không thuộc đối tượng phải kiểm toán nhà nước.

Kiểm toán nhà nước: Tạo dựng niềm tin, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực công

Trong 30 năm qua, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã góp phần nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư, kết quả và kiến nghị kiểm toán đã giúp các bộ, ngành, địa phương chấn chỉnh công tác quản lý tài chính công, tài sản công. Đồng thời, thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã không ngừng nỗ lực góp phần vào sự minh bạch, bền vững nền tài chính quốc gia và đồng hành với các bộ, ngành, địa phương thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Kết quả kiểm tra, cảnh báo với các ngân hàng thương mại mang tính gián tiếp nên hiệu quả còn hạn chế

Thực tiễn thời gian vừa qua cho thấy một số ngân hàng thương mại cổ phần để xảy ra những tồn tại, rủi ro ảnh hưởng tới an toàn của hệ thống ngân hàng. Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này, cũng như khẳng định vai trò, chức năng, trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước nhằm góp phần phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn các rủi ro nguy cơ ảnh hưởng tính thanh khoản và an toàn hệ thống ngân hàng.

Hoạt động kiểm toán kịp thời phát hiện các tiêu cực, rủi ro của hệ thống ngân hàng

Theo Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Bùi Quốc Dũng, hoạt động kiểm toán đã kịp thời phát hiện các tiêu cực, rủi ro gây mất an toàn của hệ thống ngân hàng.

Giảm thiểu yếu tố ngoại trừ trong hoạt động kiểm toán

Bên lề kỳ họp, các đại biểu Quốc hội dành nhiều đánh giá tích cực đối với những nội dung trả lời chất vấn của Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn.

Phòng ngừa tiêu cực ngay trong hoạt động kiểm toán

Sáng 5/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương và Tổng Kiểm toán Nhà nước. Đông đảo cử tri thành phố Đà Nẵng đã theo dõi phiên chất vấn và đồng tình với những vấn đề được các đại biểu Quốc hội nêu ra trên nghị trường.

Tổng Kiểm toán nhà nước nắm chắc vấn đề, trả lời chất vấn ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục

Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, thẳng thắn trên tinh thần xây dựng. Chất vấn của các vị đại biểu Quốc hội rất cụ thể, bám sát nội dung chất vấn. Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn lần đầu tiên trả lời chất vấn trước Quốc hội đã chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục, đi thẳng vào các vấn đề đại biểu Quốc hội đặt ra.

Kiểm soát tốt việc quản lý, sử dụng tài chính công

Sáng 5/6, phát biểu kết thúc nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Kiểm toán Nhà nước có vai trò quan trọng trong kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, góp phần đảm bảo kỷ luật kỷ cương tài chính Nhà nước; quản lý sử dụng có hiệu quả tài chính, tài sản công; giúp Đảng, Nhà nước trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và thực hành tiết kiệm.

Quyết liệt nâng cao chất lượng kết luận, kiến nghị kiểm toán để thuận lợi trong thực hiện

Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục thực trạng nhiều kiến nghị của kiểm toán chưa được thực hiện, kéo dài qua nhiều năm được các đại biểu Quốc hội tập trung chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sáng 5-6.

Chỉ kiểm toán ở đơn vị chủ đầu tư và ban quản lý dự án

Đối với những sai sót trong đấu thầu thời gian qua, Tổng Kiểm toán Nhà nước khẳng định các đơn vị không có vốn nhà nước, nên không phải là đơn vị được kiểm toán. Những đơn vị này chỉ liên quan đến tài chính công, tài sản công với tư cách nhà thầu, do vậy hoạt động của đơn vị kiểm toán chỉ kiểm toán ở đơn vị chủ đầu tư và ban quản lý dự án.

Xử lý nghiêm các trường hợp chậm thực hiện kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị được kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán; kiểm điểm trách nhiệm tổ chức, cá nhân và xử lý nghiêm các trường hợp chậm hoặc không thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.

Phát huy vai trò kiểm toán trong ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội liên quan đến vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết, trong thời gian tới, Kiểm toán Nhà nước sẽ tăng cường phối hợp, nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán để phát hiện sớm hành vi tham nhũng, tiêu cực.

Vì sao doanh nghiệp đã được kiểm toán nhưng vẫn phát hiện sai phạm?

Sau Bộ trưởng Bộ Công Thương, Tổng kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn là tư lệnh ngành tiếp theo đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội. Giải pháp khắc phục các sai phạm trong hoạt động đấu thầu cũng như hạn chế trong việc chuyển hồ sơ vi phạm là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn với Tổng kiểm toán Nhà nước.

Nâng cao chất lượng kết luận, kiến nghị kiểm toán

Phát biểu kết thúc phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực Kiểm toán nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Kiểm toán nhà nước có vai trò quan trọng trong kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, góp phần bảo đảm kỷ luật, kỷ cương tài chính Nhà nước, quản lý sử dung có hiệu quả tài chính, tài sản công, giúp Đảng, Nhà nước trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và thực hành tiết kiệm. Tại phiên chất vấn, đã có 35 đại biểu chất vấn, tranh luận. Tổng Kiểm toán Nhà nước đã chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục, đi thẳng vào các vấn đề đại biểu Quốc hội đặt ra.

Trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong những vụ án chấn động như Phúc Sơn, Thuận An?

Trước nghị trường Quốc hội, tư lệnh ngành Kiểm toán Ngô Văn Tuấn đã trao đổi thẳng thắn về trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong những đại án gần đây.

Chỉ chuyển cơ quan điều tra những vụ việc 'đã chín, đã rõ'

Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, 5 năm qua, cơ quan kiểm toán đã thực hiện, phát hành hơn 1.300 báo cáo tài chính, trong đó có kiến nghị chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra 19 vụ án, với phương châm thận trọng, 'phải chín, phải rõ' thì mới chuyển.

Tổng Kiểm toán Nhà nước nói gì về trách nhiệm trong vụ SCB

Phiên chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn kết thúc trong buổi sáng, sớm hơn dự kiến với 35 đại biểu đăng ký và đã được phát biểu chất vấn, trong đó có 1 ý kiến tranh luận.

Tổng kiểm toán Nhà nước nói gì về trách nhiệm trong vụ Ngân hàng SCB?

Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết Ngân hàng SCB không thuộc đối tượng kiểm toán của cơ quan này

Tổng Kiểm toán Nhà nước: 'Thuộc bài, đúng vai thì không sợ sai'

Tiếp tục chương trình chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 5/6, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn đăng đàn trả lời về nhóm vấn đề được quan tâm. Cụ thể là trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp, dự án được kiểm toán nhưng vẫn xảy ra sai phạm. Hay việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động kiểm toán nhà nước… Cùng đó là các giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo trong thanh tra, kiểm toán.

Đại biểu chất vấn về công tác phòng chống tham nhũng trong nội bộ ngành kiểm toán

Chất vấn Tổng kiểm toán Nhà nước trong phiên chất vấn, đại biểu quan tâm đến công tác phòng chống tham nhũng trong nội bộ ngành kiểm toán.

Thuận An, Phúc Sơn vi phạm về đấu thầu, không liên quan đến kiểm toán

Qua kiểm toán chủ đầu tư, ban quản lý dự án liên quan 2 tập đoàn Phúc Sơn và Thuận An, Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra những sai sót, kiến nghị xử lý tài chính.

Bộ trưởng Tài chính tham gia trả lời về trách nhiệm kiểm toán trong vụ SCB

Về trách nhiệm trong sai phạm liên quan Ngân hàng SCB, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn khẳng định đơn vị này không liên quan mà thuộc các doanh nghiệp kiểm toán độc lập.

Đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2030, tập trung kiểm toán, nhất là vấn đề dư luận, đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm

Lời tòa soạn: Trưa nay, 5.6, Quốc hội đã hoàn thành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu kết thúc phiên chất vấn. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu:

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục

Trưa nay, 5.6, Quốc hội đã hoàn thành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Phát biểu kết thúc phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, thẳng thắn, trên tinh thần xây dựng. Chất vấn của các đại biểu Quốc hội rất cụ thể, bám sát nội dung chất vấn. Tổng Kiểm toán Nhà nước đã chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục, đi thẳng vào các vấn đề đại biểu Quốc hội đặt ra.

Tổng Kiểm toán nói về vai trò kiểm toán trong 'đại án' Phúc Sơn, Thuận An

Đối với những sai sót trong đấu thầu, cụ thể là vụ án tiêu cực của Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An, Tổng Kiểm toán Ngô Văn Tuấn khẳng định hai doanh nghiệp này không có vốn nhà nước, nên không phải là đơn vị được kiểm toán.

Những vụ 'đại án', tham nhũng lớn: Trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước đến đâu?

Trước nạn tham nhũng và những 'đại án' gây nhức nhối xã hội thời gian qua, nghị trường sáng nay đã rất 'nóng' với chất vấn của các đại biểu Quốc hội với Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.

Đại biểu Quốc hội chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước về vi phạm của Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn

Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết 2 tập đoàn bị Bộ Công an điều tra là Phúc Sơn, Thuận An không thuộc đối tượng được kiểm toán nhà nước.

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NGÔ VĂN TUẤN TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Ngày 5/6, Quốc hội chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn các nội dung: Trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp, dự án được kiểm toán nhưng vẫn xảy ra sai phạm; việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động kiểm toán nhà nước; giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo trong công tác thanh tra, kiểm toán.

Nguyên tắc nào để chọn mẫu xác nhận tính trung thực của báo cáo tài chính?

Trả lời chất vấn ĐBQH Đỗ Thị Lan (Quảng Ninh) về nguyên tắc, tiêu chí, cách thức thực hiện lựa chọn mẫu trong hoạt động kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán Nhà nước đã có nhiều hướng dẫn cụ thể, chi tiết để việc chọn mẫu đạt chuẩn, phục vụ tiến hành hoạt động kiểm toán, phục vụ cho việc xác nhận tính trung thực, tính hợp lý của báo cáo tài chính và thông tin tài chính.

Tổng Kiểm toán trả lời về kiểm toán đấu thầu trong một số vụ án gần đây

Vẫn còn hơn 67.000 tỷ đồng liên quan đến kết luận kiểm toán chậm được triển khai thực hiện.

Kiểm toán Nhà nước không phải cơ quan điều tra nên khó đi đến cùng sự việc

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn khẳng định cơ quan kiểm toán đang thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và như lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là đúng vai, thuộc bài…