Giá trị đạo đức học qua Tứ Nhiếp Pháp

Tứ nhiếp pháp là thiện pháp thù thắng hành trì trong đời sống để có thể giúp mình được an lạc, như người trồng hoa thơm trái ngọt dâng cho đời, bởi chính hạnh phúc của người khác mới chính là hạnh phúc đích thực lâu bền cho mình. Cho đi là sẽ nhận lại, như một chân lý hiển nhiên của luật nhân quả. Tứ nhiếp Pháp là nghệ thuật sống đẹp, đầy giá trị đạo đức bởi trong ấy đều là những điều nên làm đem lại lợi ích thành công cho chính mình, tốt đẹp cho gia đình và xã hội thêm văn minh, tiến bộ và phát triển

Ba loại bệnh của người tu

Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.

Tiểu thừa và Đại thừa trong Phật giáo

Phật giáo cũng được phân ra thành hai cấp bậc chính là Tiểu thừa và Đại thừa, hiện giờ mọi người thường gọi là Nam truyền và Bắc truyền.

'Canh ba không tham dục, canh một không tham ăn' nghĩa là gì?

Người Trung Quốc xưa nói như vậy có nghĩa là gì?

Buông xả là con đường tu tập

Chúng ta phải chuyển hóa được nghiệp nhân xấu ác, phải biết muốn ít, biết đủ, đó chính là nếp sống buông xả càng nhiều, thì thấy càng thoải mái, an bình tự tại hơn, khác xa với thói quen càng thu góp mọi sở hữu càng nhiều thì càng mệt mỏi, càng lo lắng, buồn phiền vì sợ mất mác. Nếu chúng ta buông bỏ đuợc tất cả những gì vướng mắc, ràng buộc nơi thân và trong tâm của chúng ta, thì có gì sung sướng hạnh phúc hơn.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 14 – PHẬTTích truyện Pháp cú – Phẩm 14 – PHẬT

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.2)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.613 năm, tại Đại cội Bồ Đề trong khu rừng Uruvela (nay gọi là Bodh Gaya xứ Ấn Độ), tỉnh Senanigama, đức Bồ Tát Siddhattha chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác có danh hiệu là đức Phật Gotama.

Ðức Phật Ðản sinh – Suối nguồn hạnh phúc

Sự kiện Ðức Phật Ðản sinh là bức thông điệp hạnh phúc bước ra thế giới khổ đau, đánh thức sự hướng tâm vào thế giới an lạc của sự vận hành, xa rời sự chấp thủ và khát ái.

Phật tán dương hạnh đầu-đà

Chúng ta đều biết, đạo Phật là trung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh mà thành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.

Như thế nào là chân tu?

Như thế nào là chân tu? - Trên bước đường tu tập, hãy thường xuyên suy tư, tự phản chiếu xem lại mình mỗi ngày có phát triển giới hạnh, trí tuệ và thiền định hay không? Hay ngược lại tăng thêm tham dục, sân hận, và vô minh, tự ngã tràn đầy.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 5/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 5/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Quán xét bảy khía cạnh đối với năm uẩn

Năm uẩn có thể được hiểu là toàn bộ sự sống của mỗi chúng sanh. Trong đó sắc uẩn thuộc về thân, còn lại thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn thuộc về tâm. Năm uẩn là một trong những giáo lý quan trọng hàng đầu của Phật giáo.

Vấn đề xóa đói giảm nghèo theo quan điểm Phật giáo

Từ việc tìm hiểu vấn đề xóa đói giảm nghèo theo quan điểm Phật giáo ta có thể thấy rằng: Mặc dù lý tưởng cao nhất của người tu Phật là buông bỏ để giải thoát. Nhưng trên hành trình buông bỏ ấy ngoài trí tuệ còn có từ bi. Có trí tuệ để thấy không có gì bám víu, có từ bi để thấy không ai nằm ngoài niềm thương của chính mình.

Sống Mười Điều Lành – Phần cuối

Kinh A-Hàm dạy: 'Bệnh sắc dục dùng bất tịnh trị'. Thực vậy, đứng trước sắc đẹp phụ nữ, khi tâm tham dục khởi, chúng ta phải dùng pháp quán thân bất tịnh để đối trị. Nghĩa là phải suy tư quán xét cho thấu đáo tất cả vạn hữu đều có sắc tướng bất tịnh, dễ ô nhiễm, sinh ra mùi hôi thúi ghê tởm, dù cho chúng có những sắc tướng khêu gợi, khiến cho tâm tham sắc dục dễ nổi lên cũng đều là bất tịnh.

Sống Mười Điều Lành – Phần 5

Theo luật nhân quả, người nào dùng lời nói ác độc, thề thốt, đó là tự hại mình mà không biết, tưởng là nói như vậy là làm cho người ta sợ và bái phục.

Nhĩ căn viên thông

Nhĩ căn viên thông là khả năng mà Bồ-tát Quán Thế Âm thành tựu được nhờ vào sự tu tập ba phương pháp lắng nghe, tư duy và hành động (Văn, Tư, Tu).

Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh

Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.

Thắp hương không ước 2 nguyện, bái Phật không cầu 3 điều

Người xưa thường có tục lệ truyền thống là gặp miếu thì thắp hương, thấy Phật thì bái lạy. Tuy nhiên, thắp hương và bái Phật cũng có nhiều quy tắc và điều kiêng kỵ.

Những tiếng chuông phản tỉnh

GN - Thật sự bây giờ tôi mới thấy được giá trị sâu sắc lời nói của những bậc thầy khi tiếp nhận người xin xuất gia. Ngài nói rằng: 'Bây giờ tạm thời tôi sẽ cho chú ở chùa làm công quả một thời gian. Khi nào tôi thấy chú phân biệt một cách tường tận giữa 'trắng và đen' thì khi đó tôi mới cạo tóc cho chú xuất gia'.

Xui xẻo rình rập ập xuống nếu vô tình mắc phải 2 thói xấu này

Nếu ta không thận trọng và tiếp tục mắc phải những thói quen không tốt sau đây, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi.

Doanh nhân học được gì từ Phật pháp?

Doanh nhân sẽ học được gì từ Phật pháp và Phật pháp có cần thiết hay không khi chỉ hướng đến trí tuệ giải thoát mà xa lìa những tham vọng trần gian? Phật pháp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể mà doanh nhân cần hay không?

Vượt thoát tham ái

Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm từ ô nhiễm thành thanh tịnh, từ phàm phu đến bậc Thánh. Phiền não của chúng sinh thì có nhiều, trong đó khó trừ nhất là tham ái dục.

Trước khi con người gặp xui xẻo, sẽ có 4 điềm báo lớn

Quỷ Cốc Tử từng nói: 'Người ta xui xẻo, nhất định phải có nguyên nhân'. Ông cũng nói rằng sẽ có bốn loại điềm báo trước khi vận rủi của một người đến. Vậy bốn loại điềm báo nào cho thấy người ta sẽ gặp xui xẻo?

Bước đầu hành thiền

Khi thực hành thiền, chúng ta đã được trao các phương pháp để đối trị các triền cái (tham dục, sân hận, hôn trầm thụy miên, trạo cử hối quá và hoài nghi). Các chướng ngại này sẽ phá hủy những kết quả tốt đẹp mà ta đang thực hiện.

Đêm tối có 3 điều cấm kỵ, phạm phải tự rước họa vào thân

'Không nghe lời người già dễ chịu thiệt trước mắt', cổ nhân đã để lại một số câu tục ngữ, trong đó hàm chứa rất nhiều đạo lý làm người và kinh nghiệm sống quý báu. Có câu: 'Đêm tối có 3 điều cấm kỵ, phạm phải dễ tự rước họa vào thân'.

Đánh mất sơ tâm

Với người hảo tâm xuất gia, tâm ban đầu khi đến với đạo thật đẹp đẽ, trong veo. Họ nhàm chán sinh tử cùng với những não phiền, nhiễu nhương của đời sống thế tục mà quyết chí ra đi.

Đêm tối có 3 điều cấm kỵ, phạm phải tự rước họa vào thân

'Không nghe lời người già dễ chịu thiệt trước mắt', cổ nhân đã để lại một số câu tục ngữ, trong đó hàm chứa rất nhiều đạo lý làm người và kinh nghiệm sống quý báu. Có câu: 'Đêm tối có 3 điều cấm kỵ, phạm phải dễ tự rước họa vào thân'.

Phương pháp định hướng tư tưởng trong lời dạy của Đức Phật

Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người. Tư tưởng không những chi phối hành vi và lời nói mà còn ảnh hưởng đến nếp sống, phong thái, văn hóa của con người trong đời sống hàng ngày.

Các cụ bảo: ''Canh ba chớ tham dục'', nửa câu sau quan trọng hơn nhưng ít người làm được

Có câu: 'Canh ba chớ tham nữ sắc, không ăn vào canh một', vậy câu nói này có ý nghĩa thâm sâu gì?

Khéo quán sát nội tâm

Thực hành chỉ và quán (thiền chỉ và thiền quán) hay thiền định và thiền tuệ chính là nội dung tu tập tâm để thành tựu Chánh định.