Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt vươn ra thế giới

Bên cạnh xây dựng khung khổ pháp lý, Việt Nam cũng có những chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

VIAC eCase hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến

Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VIAC, nền tảng VIAC eCase là cơ chế bảo đảm thực thi hợp đồng phù hợp cho các hợp đồng điện tử, hỗ trợ các doanh nghiệp ứng phó nhanh với những tranh chấp thương mại.

Những rủi ro pháp lý khi thị trường biến động

Ngày 27/6/2024, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện VIAC SYMPOSIUM 2024, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức phiên nội dung với chủ đề 'Những khó khăn và rủi ro pháp lý trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng & phát triển bất động sản trong giai đoạn thị trường biến động'.

Tranh chấp hợp đồng xây dựng gia tăng

Trong bối cảnh tranh chấp hợp đồng xây dựng giữa các chủ đầu tư và nhà thầu ngày càng gia tăng, các chuyên gia pháp lý gợi ý nhiều giải pháp để doanh nghiệp hạn chế rủi ro.

Rủi ro về pháp lý trong lĩnh vực Xây dựng Cơ sở hạ tầng

Mặc dù có những tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi của ngành xây dựng trong năm nay, mở ra tiềm năng cho một chu kỳ tăng trưởng mới , song kèm theo đó là sự gia tăng rủi ro pháp lý và nguy cơ phát sinh tranh chấp. Đây là nhận định của các diễn giả tại Diễn đàn 'Những khó khăn và rủi ro trong lĩnh vực Xây dựng Cơ sở hạ tầng & Phát triển Bất động sản trong giai đoạn thị trường biến động' do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức ngày 27/6.

Thêm cách thức tham gia tố tụng trọng tài trực tuyến giúp giảm chi phí

Với nhiều rủi ro trong thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp qua trọng tài, kết hợp ứng dụng công nghệ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí.

VIAC nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động trọng tài điện tử

Theo đánh giá của Trung tâm Trọng tài Quốc tế (VIAC) tại chuỗi sự kiện Symposium 2024 diễn ra trong hai ngày 26 và 27/6, đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Do đó, để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh có thể dẫn đến tranh chấp hợp đồng, cần tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động trọng tài điện tử.

Chuyên gia nêu 'bí kíp' khi doanh nghiệp có tranh chấp xuyên biên giới

Hoạt động thương mại, đầu tư ra nước ngoài có nhiều cơ hội nhưng cũng đi kèm rủi ro tranh chấp xuyên biên giới. Các chuyên gia kinh tế, pháp lý khuyến nghị nhiều giải pháp để phòng ngừa, xử lý cho doanh nghiệp.

VIAC SYMPOSIUM 2024: Thương mại và đầu tư xuyên biên giới trong thời kỳ bất ổn kinh tế

Ngày 26 - 27/06/2024, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), với sự hỗ trợ kỹ thuật của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức chuỗi sự kiện mang tên VIAC SYMPOSIUM 2024 tại Hà Nội. VIAC SYMPOSIUM 2024 là chuỗi sự kiện xoay quanh chủ đề chính về thương mại và đầu tư xuyên biên giới trong bối cảnh bất ổn kinh tế: Tranh chấp và trọng tài, với sự tham gia của nhiều chuyên gia uy tín, luật sư, luật gia, cũng như các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Pháp lý – chìa khóa thành công cho doanh nghiệp xuất khẩu

Thị trường toàn cầu đang trải qua nhiều biến động, thách thức đối với đầu tư và xuất khẩu quốc tế. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp biết thích ứng và có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về chiến lược, đặc biệt là pháp lý tại các thị trường trọng điểm, sẽ là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp khi vươn ra thị trường quốc tế.

Ứng dụng công nghệ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Nếu như trước đây các bên tranh chấp thương mại phải lên tòa án hoặc đến các trung tâm trọng tài quốc tế để nộp hồ sơ, thì nay, công nghệ đã giúp đơn giản hóa thủ tục này.

Xu thế giải quyết tranh chấp trực tuyến ngày càng tăng

Giải quyết tranh chấp trực tuyến là xu hướng đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới và đây cũng là con đường phía trước của tòa án có thẩm quyền, trọng tài thương mại Việt Nam…

Doanh nghiệp cần hiểu khung pháp lý khi đầu tư

Việc nắm bắt và tận dụng những cơ hội từ thị trường thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh chóng với các thay đổi của thị trường, đặc biệt là sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt pháp lý. Đây là khẳng định của các đại biểu tại Diễn đàn 'Doanh nghiệp Việt Nam vươn ra quốc tế trong bối cảnh kinh tế biến động', do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tổ chức ngày 26/6.

VIAC: Ra mắt nền tảng nộp đơn điện tử và quản lý vụ tranh chấp trực tuyến

Ngày 26 và 27/6/2024, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), với sự hỗ trợ kỹ thuật của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), tổ chức chuỗi sự kiện mang tên VIAC SYMPOSIUM 2024 - Thương mại và đầu tư xuyên biên giới; ra mắt nền tảng Nộp đơn điện tử và Quản lý vụ tranh chấp trực tuyến của VIAC.

Nền tảng Quản lý Vụ tranh chấp trực tuyến – xu thế tất yếu

Ngày 26/6, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã công bố Nền tảng Quản lý Vụ tranh chấp trực tuyến của VIAC. Nền tảng được được xây dựng với sự hỗ trợ kỹ thuật của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) kỳ vọng sẽ mang đến tính hiệu quả của một phương thức hỗ trợ cho hoạt động thương mại và đầu tư xuyên biên giới.

Doanh nghiệp có thể nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp bằng... iPad, điện thoại

Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí, thời gian khi nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp trực tuyến

TS. Vũ Tiến Lộc: 'Bơi ra biển lớn', doanh nghiệp Việt phải nắm vững pháp lý

Việt Nam cần phải có nhiều hơn những doanh nghiệp Việt Nam tiên phong, 'bơi ra biển lớn', sẵn sàng và kiên trì với cạnh tranh toàn cầu để thực hiện được khát vọng hùng cường của đất nước, nhưng để làm được điều này các doanh nghiệp phải nắm vững pháp lý, tránh những rủi ro khi xảy ra tranh chấp.

Doanh nghiệp có thể nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp trực tuyến tại VIAC

Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC giới thiệu nền tảng nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp trực tuyến giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian.

Ứng dụng công nghệ vào giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là tất yếu

Theo Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp, hiện nay vẫn chưa có văn bản quy định chính thức về quy trình giải quyết tranh chấp thông qua công nghệ đầy đủ.

Ra mắt Nền tảng Nộp đơn điện tử và Quản lý vụ tranh chấp trực tuyến

Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đã ra mắt Nền tảng Nộp đơn điện tử và Quản lý vụ tranh chấp trực tuyến.

Giải quyết tranh chấp trực tuyến, 'mảnh ghép' quan trọng của kinh tế số Việt Nam

Nền tảng Nộp đơn điện tử và quản lý các vụ tranh chấp trực tuyến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực thi hợp đồng điện tử, một trong những yếu tố cốt lõi của nền kinh tế số.

Quản lý thương mại và đầu tư xuyên biên giới trong bối cảnh kinh tế biến động

Ngày 26 và 27/6/2024, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), với sự hỗ trợ kỹ thuật của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), tổ chức chuỗi sự kiện mang tên VIAC SYMPOSIUM 2024 tại Hà Nội. VIAC SYMPOSIUM 2024 là chuỗi sự kiện xoay quanh chủ đề chính về Thương mại và đầu tư xuyên biên giới trong bối cảnh bất ổn kinh tế: Tranh chấp và trọng tài, với sự tham gia của nhiều chuyên gia uy tín, luật sư, luật gia, cũng như các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Thiếu dự án mới do vướng định giá đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Thị trường bất động sản sẽ có cơ hội phục hồi và bứt phá nếu các vướng mắc về mặt pháp lý được tháo gỡ từ định giá đất, xác định nghĩa vụ tài chính cho đến thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Đồng bằng sông Cửu Long thu hút FDI - Bài cuối: Chiến lược thu hút

Tại Hội nghị Quốc tế 'Nhận diện các vấn đề khó khăn trong thu hút đầu tư và giao thương quốc tế tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' tổ chức mới đây, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đánh giá, mặc dù, đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2021-2022, nhưng hoạt động giao thương tại ĐBSCL vẫn duy trì ổn định.

Cần có quy định cụ thể để thúc đẩy việc thực hành ESG tại Việt Nam

Các doanh nghiệp thực hành ESG tại Việt Nam vẫn chưa có sự nhất quán trong thực hành báo cáo. Do đó, các cơ quan ban ngành cần nhanh chóng nghiên cứu và đưa ra các quy định cụ thể.

Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp thực hành ESG hiệu quả

Thực hành trách nhiệm xã hội, môi trường và quản trị (ESG) là chìa khóa để đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp và cả cộng đồng.

ESG - Chìa khóa cho phát triển bền vững

Chiều 20/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập quốc tế (CIIS) phối hợp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) tổ chức hội thảo 'ESG - Chìa khóa cho phát triển bền vững: Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp thực hành ESG hiệu quả'.

Thị trường bất động sản: củng cố niềm tin để hồi phục

Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) vẫn gặp nhiều 'lực cản' về cơ chế, chính sách nhưng với sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt từ Chính phủ nên thị trường đang có nhiều chuyển biến tích cực, DN chủ động tái cấu trúc đầu tư để bước vào giai đoạn mới.

'Gỡ rối' vấn đề hợp pháp hóa lãnh sự tài liệu nước ngoài

Chỉ riêng năm 2023, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội (Tòa án Hà Nội) đã ban hành hai quyết định về việc hủy phán quyết trọng tài có nhận định trái ngược nhau về tính bắt buộc của việc hợp pháp hóa lãnh sự các tài liệu nước ngoài trong thủ tục tố tụng trọng tài. Bất đồng về cách giải thích pháp luật cho cùng một vấn đề trong cùng một tòa án gây ra không ít bối rối trong cả cộng đồng luật sư lẫn công chúng.

Kỳ vọng những 'cao tốc' trong cải cách thể chế

'Tôi rất mong muốn nhìn thấy tinh thần đang làm nên những con đường cao tốc trong công cuộc cải cách thể chế, trong quyết tâm, nỗ lực thực thi chính sách', TS. Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam chia sẻ với Tiền Phong.

Đẩy mạnh hợp tác đối tác công - tư trong xử lý nước thải, chất thải

Tăng cường hợp tác theo phương thức đối tác công - tư (PPP), nhằm thêm kênh thu hút nguồn lực đầu tư các dự án trong lĩnh vực xử lý nước thải (XLNT), chất thải là hết sức cần thiết, trong giai đoạn hiện nay.

Bị nhà thầu Nhật Bản kiện 4.000 tỷ đồng, chủ đầu tư metro số 1 TP.HCM lên tiếng

Dự án metro số 1 có hơn 300 khiếu nại ở tất cả các gói thầu trong suốt quá trình thực hiện từ nhà thầu Nhật Bản. Tuy nhiên, việc giải quyết các khiếu nại luôn diễn ra song song với triển khai dự án nên vẫn đảm bảo tiến độ thi công…

TP Hồ Chí Minh: Nhà thầu Hitachi kiện đòi MAUR bồi thường gần 4.000 tỷ đồng

Số tiền gần 4.000 tỷ đồng do nhà thầu Hitachi (Nhật Bản) yêu cầu Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (MAUR) bồi thường, được MAUR khẳng định đa phần các khiếu nại của nhà thầu đã được tư vấn chung bác bỏ vì không đủ căn cứ pháp lý.

Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ đầu tư tuyến Metro số 1 nói gì khi bị kiện đòi 4.000 tỷ đồng?

Ban Quản lý đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (MAUR) vừa có văn bản phản hồi thông tin báo chí về việc nhà thầu Hitachi (Nhật Bản) khởi kiện đơn vị này, yêu cầu bồi thường gần 4.000 tỷ đồng chi phí phát sinh khi gia hạn hoàn thành tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).

TP.HCM phản hồi về nhà thầu đòi bồi thường gần 4.000 tỷ phát sinh tuyến metro số 1

Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, những khiếu nại mà nội dung chưa thống nhất được, các bên vẫn đang giải quyết theo quy định hợp đồng thông qua Trung tâm trọng tài để xem xét.

Chủ đầu tư metro số 1 nói gì về vụ kiện đòi gần 4.000 tỷ đồng?

Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM thông tin, đối với dự án xây dựng tuyến metro số 1, việc khiếu nại xảy ra ở tất cả các gói thầu trong suốt quá trình triển khai thực hiện dự án.

Metro số 1 TPHCM bị nhà thầu đòi bồi thường: Thách thức vận hành đúng tiến độ

Dự án tuyến metro số 1 TPHCM (Bến Thành - Suối Tiên) đang trong giai đoạn 'chạy nước rút' để hoàn thành thì tiếp tục phát sinh các vướng mắc mới từ phía nhà thầu, tư vấn khiến cho mục tiêu đưa dự án vào vận hành thương mại từ cuối năm nay càng thách thức hơn.

Nhà thầu đòi gần 4.000 tỷ đồng chi phí phát sinh ở dự án Metro số 1

Nhà thầu Hitachi (Nhật Bản) yêu cầu Ban Quản lý đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (MAUR) bồi thường gần 4.000 tỷ đồng cho các chi phí phát sinh cho việc gia hạn thời gian hoàn thành.

Tuyến metro số 1 bị nhà thầu đòi chi phí phát sinh gần 4.000 tỷ đồng

Nhà thầu Hitachi (Nhật Bản) đã yêu cầu chủ đầu tư dự án metro số 1 Tp.HCM (Bến Thành - Suối Tiên) phải trả các chi phí phát sinh gần 4.000 tỷ đồng cho việc gia hạn thời gian hoàn thành.

Nhà thầu đòi bồi thường gần 4.000 tỷ đồng 'chi phí phát sinh' tại dự án Metro số 1

Nhà thầu Hitachi đã khởi kiện chủ đầu tư để đòi bồi thường gần 4.000 tỷ đồng chi phí phát sinh cho việc gia hạn thời gian hoàn thành dự án tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).

Nhà thầu đòi gần 4.000 tỷ đồng chi phí phát sinh ở dự án Metro số 1 TP HCM

Nhà thầu Hitachi yêu cầu chi trả các chi phí phát sinh cho việc gia hạn thời gian hoàn thành tuyến Metro số 1, tổng chi phí khoảng 23.721 tỷ Yên (tương đương gần 4.000 tỷ đồng).

Chủ đầu tư metro số 1 bị nhà thầu kiện đòi gần 4.000 tỷ đồng phí phát sinh

Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR - chủ đầu tư) vừa có văn bản gửi Sở Ngoại vụ TP.HCM để dự thảo báo cáo Thủ tướng và Bộ Ngoại giao về đề xuất biện pháp giải quyết vướng mắc liên quan nhằm đưa metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vào vận hành.

Metro số 1 TP.HCM: Nhà thầu Hitachi kiện chủ đầu tư, đòi bồi thường 4.000 tỷ

Nhà thầu này đã khởi kiện Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP. HCM (MAUR, chủ đầu tư) tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) yêu cầu gia hạn thời gian và đòi bồi thường.