Không, Sylvain, tôi không biết ai là người đoạt giải Goncourt năm nay và tôi chẳng quan tâm gì đến nó!
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống – tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều lưu ý dạng đề so sánh hai tác phẩm văn học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Hà Nội có hơn 20 bảo tàng công lập trong đó có nhiều bảo tàng chuyên ngành như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam... Trong số đó, không thể không nhắc tới Bảo tàng Văn học Việt Nam, nơi được coi là 'ngôi đền văn chương' của nước nhà.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa, một trong những cây bút lớn của nền văn học Việt Nam được bao thế hệ bạn đọc trân trọng ngưỡng mộ. Không những thế, ông còn nổi tiếng về tính hào phóng và cách đối xử tử tế với giới văn chương. Dẫu là một cây đại thụ trong làng văn nghệ sĩ, ông vẫn luôn thể hiện tấm lòng hào hiệp và thiện tâm qua thơ ca và trong từng hành vi cuộc sống đời thường.
Diễn từ là một lời phát biểu được đọc trong dịp long trọng. Diễn từ của nhà văn thường là một bài phát biểu, hay một tham luận thường được chuẩn bị kỹ lưỡng để đọc trong những buổi được nhận giải thưởng văn chương, hay một sự kiện văn học nào đó. Đó là những bài viết thể hiện những tư tưởng, suy nghĩ của nhà văn ở từng thời điểm, với những thông điệp, kỳ vọng…
Vừa qua, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức một chuyến dã ngoại dành cho các gia đình là bạn đọc, cộng tác viên thân thiết cùng sự tham gia của nhà văn Hoàng Quốc Hải với chủ đề 'Dân ta phải biết sử ta'. Theo chia sẻ của bà Khúc Thị Hoa Phượng - Giám đốc, Tổng Biên tập NXB Phụ nữ, những cuộc trò chuyện về lịch sử bắt đầu từ quy mô nhỏ như thế này là hoạt động rất ý nghĩa và cần thiết để lan tỏa tình yêu lịch sử dân tộc thông qua văn chương.
Nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ', Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi gặp gỡ, chuyện trò cùng tác giả Hiền Trang với chủ đề: 'Ngôn từ trẻ hướng ra thế giới'. Chương trình có sự tham gia của nhà văn cùng thế hệ 9X Huỳnh Trọng Khang.
Câu nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi của một địa phương yêu cầu học sinh bàn về vai trò của trí tưởng tượng đối với tuổi trẻ ngày nay.
'Ngôn từ là thứ duy nhất tôi có để cuộc đời xiêu lòng và dang tay cho tôi những đãi ngộ' - nhà văn Hiền Trang mở đầu cuộc chia sẻ với Đồng Nai cuối tuần, nhân dịp tác phẩm mới của cô Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ (Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành) chính thức ra mắt ngày 18-8 tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh.
Phan Thiết cách thành phố Hồ Chí Minh chưa tròn 200 cây số, giao thông đi lại ngày càng thuận lợi, dễ dàng nhưng chúng tôi ít có dịp gặp nhau. Mỗi năm anh chỉ về Phan Thiết đúng một lần vào những ngày giáp tết để thắp mấy nén hương cho ấm áp phần mộ của người vợ hiền đoản mệnh, uống với bạn bè một vài ly bia nơi quán cóc rồi vội vã trở về thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 15-8, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên tổ chức tổng kết Trại sáng tác văn học trẻ Thái Nguyên năm 2024. Tham dự có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Phần lớn nhà văn không thích sách tự lực, kiểu tác phẩm phi văn chương chỉ chuyên chú vào việc đưa ra các lời khuyên bảo và hướng dẫn trực tiếp.
Nước Pháp, đất nước được coi là 'cường quốc văn chương', có những chính sách hợp lý dành cho văn nghệ sỹ mà một trong số đó là trại sáng tác văn học. Nó như thế nào? Hoạt động ra sao? Mục đích là gì? Phải chăng vì thế mà nhiều tác giả Pháp thành danh trên thế giới? Những câu hỏi này sẽ được phóng viên TTXVN tại Pháp tìm hiều trong chuyến thăm trại sáng tác tại Jules Roy mới đây.
Tên tuổi của PGS-TS Nguyễn Hoài Nam không chỉ được xác lập ở lĩnh vực chuyên khoa tim mạch, mà còn ở vai trò một bác sĩ cầm bút.
'Thông thạo nhiều ngoại ngữ, có nhiều tác phẩm được xuất bản ở lĩnh vực văn hóa, giáo dục… vừa trúng tuyển Cao học ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ' đó là thành tích đáng nể của một cụ ông ở tuổi 87… Cụ ông Nguyễn Tấn Thành, ngụ TP.Cần Thơ. Với cụ, sự học là trọn đời, là hành trình không có điểm cuối mà chỉ có những trạm dừng… Câu chuyện về tấm gương cần mẫn, quyết tâm với hành trình chinh phục tri thức của cụ ông U90 sẽ được kể sau đây...
Giờ đây, các tác giả Việt ngày càng chứng minh sức hút của câu chuyện về lịch sử, dân gian qua những tấm áo được 'tranh hóa', giúp độc giả, đặc biệt là độc giả nhỏ tuổi dễ tiếp cận và yêu thích mảng sách về lịch sử.
'Mượn' văn chương để kể chuyện lịch sử, đó đang là hướng đi của nhiều cây viết trẻ.
Viết về lịch sử đã lùi xa là điều không dễ dàng, nhất là lại họa lịch sử bằng một sáng tác văn chương. Vậy mà, đã và đang có nhiều cây bút trẻ chọn lối đi đầy thử thách ấy.
Khách mời của VNNM sáng 11/8là Nhà văn, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu - tên tuổi lớn trong giới nghiên cứu văn chương nói chung và văn hóa Nhật Bản nói riêng. Ông có niềm say mê và đã viết nhiều tiểu luận, công trình nghiên cứu, phê bình văn chương một cách sâu sắc, tinh tế. Trong số đó, cuốn sách Ba nghìn thế giới thơm đã để lại nhiều dấu ấn và tầm ảnh hưởng sâu sắc. Sách vừa được Nhã Nam phát hành với ấn phẩm hoàn chỉnh nhất.
Tối 10-8, tại TPHCM, nhóm Người kể chuyện phim phối hợp một số đơn vị tổ chức workshop 'Từ chữ sang thanh'. Ba khách mời gồm đạo diễn lồng tiếng Đạt Phi, TS Đào Lê Na và nhà văn trẻ Đỗ Quang Vinh đã cùng nhau chia sẻ xung quanh câu chuyện diễn dịch văn chương thành điện ảnh.
Nhà văn Xô Viết Konstantin Paustovsky nói: Truyện hay đến một mức nào đó thì thành thơ.
Làm sao để ra được đề kiểm tra chất lượng khi không dùng văn bản đã học trong SGK làm ngữ liệu vẫn là khó khăn không nhỏ đối với giáo viên...
Thường được biết đến với vai trò là một tác phẩm triết học, song 'Nam Hoa Kinh' được đánh giá là một trong những áng văn chương vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Mới đây, bản dịch 'Nam Hoa Kinh' của Nhượng Tống đã được Omega Plus phát hành.
Tổ chức trại sáng tác văn học cho các cây bút trẻ đã là truyền thống của nhiều hội văn học nghệ thuật trong cả nước. Những năm gần đây, một số địa phương ở miền xa, như: Đắk Lắk, Bắc Kạn, Hà Giang... đang triển khai rất sôi động mô hình này, góp phần bồi đắp tâm hồn thế hệ trẻ, hướng các em đến giá trị chân-thiện-mỹ.
Không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm là yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho năm học mới 2024-2025. Động thái này được kỳ vọng sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu, đồn đoán đề thi.
Ca trù Việt Nam, vào năm 2009 đáng nhớ, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là 'Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp' của thế giới. Ca trù (nghệ thuật hát nói) trong tâm thức chung của người Việt là một loại hình nghệ thuật tiêu biểu cho sự phối kết hợp nhuần nhuyễn và đạt tới đỉnh cao thi ca và âm nhạc.
Trong danh sách 16 tác phẩm được Giải PEN Translates (Giải thưởng Dịch thuật của Hiệp hội Văn bút Anh) vừa được công bố mới đây, có hai tác phẩm của Việt Nam là Biên sử nước của Nguyễn Ngọc Tư và Thang máy Sài Gòn của Thuận. Điều này một lần nữa cho thấy văn học Việt hoàn toàn có khả năng vươn ra thế giới.
'Những ngọn gió Hua Tát' của Nguyễn Huy Thiệp sẽ là tác phẩm đầu tiên giai đoạn đổi mới được đưa vào 'Việt Nam danh tác' - bộ sách tuyển chọn tinh hoa văn chương Việt.
Ba nghìn thế giới thơm được xem là cuốn sách làm nên tên tuổi của nhà nghiên cứu Nhật Chiêu. Trong lần tái xuất này, tác giả kết hợp với NXB Nhã Nam cho ra mắt ấn bản hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay. Đáng chú ý, trong phần II của tác phẩm được bổ sung thêm 9 chương hoàn toàn mới.
Những chiếc bút lông và tinh thần lãng mạn trong văn chương là cảm hứng của trang sức đính đá quý xanh lộng lẫy. Nổi tiếng với trang sức tạo hình động vật hay thiên nhiên, Chopard đã gây bất ngờ trong sự kiện với những thiết kế mang tính ý niệm và trừu tượng của Thảm Đỏ 2023.
Công ty cổ phần Tập đoàn HIPT cùng liên danh được công bố trúng gói thầu hơn 100 tỷ đồng tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP.
Trong quá khứ, có nhiều chuyện cười ra nước mắt, từ việc không ít người 'chế' thơ Bút Tre. Họ tự 'phóng tác' ra những câu ngây ngô, gây cười, đọc cho nhau nghe rồi gán cho nhà thơ. Sinh thời, nhà thơ Bút Tre, tên thật là Đặng Văn Đăng, cũng từng phải... bật cười về chuyện đó.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025.
Nhà báo Phạm Hữu Thu với sự từng trải trong nghề, luôn đối diện với những vấn đề của cuộc sống và gặp gỡ nhiều nhân chứng lịch sử, những điều đó đã giúp anh có thêm nhiều kinh nghiệm trong công việc làm báo, từ báo hình đến báo viết và cả trong sáng tác văn chương.
Với nhà văn Lê Thị Hiệu, nước Pháp đầy chất thơ là nơi có gia đình, sự nghiệp, nơi nuôi dưỡng cảm xúc văn chương. Còn Việt Nam là quê hương, nguồn cội, là nguồn cảm hứng bất tận của người nghệ sĩ. Tình yêu với cả hai vùng đất đã thổi hồn cho những sáng tác đầy nhân văn của chị Hiệu, là niềm thôi thúc người phụ nữ bé nhỏ kết nối hai miền văn hóa.
Với Trung tá, nhà văn Nguyễn Xuân Thủy, mỗi chuyến đi và đến là cơ duyên để anh thêm một lần được thỏa sức tìm hiểu, khám phá những điều hay, nét độc đáo của đất và người quê Thanh. Để rồi sau mỗi chuyến đi ấy, anh lại nhẩn nha tận hưởng cảm giác thăng hoa cùng con chữ, trong nồng ấm hương đất, tình người xứ Thanh.
Nhà thơ trẻ, tiến sĩ Đỗ Anh Vũ là một cây bút tài hoa khá đặc biệt ở cả lĩnh vực thi ca và văn xuôi. Không chỉ thế, anh còn là một MC dẫn chuyện khá hấp dẫn cả trên truyền hình và các chương trình văn học nghệ thuật. Trên mảng sách báo về văn chương, Đỗ Anh Vũ giàu năng lượng sáng tạo, viết nhiều, viết khỏe và rất có duyên với bạn đọc. Với hơn chục đầu sách là tác giả và chủ biên, anh đang là một cây bút đáng chú ý trên văn đàn hôm nay.
Tác giả Hồng Nhạn, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai vừa ra mắt tập truyện ngắn Đời cỏ lau, Nhà xuất bản Đồng Nai, năm 2024. Đây là tác phẩm đầu tay, cũng là dấu ấn mở đầu cho sự nghiệp sáng tác văn chương của tác giả.
Nguyễn Chánh là vị tướng văn võ song toàn. Không những chỉ huy đánh trận tài ba, mà ông còn là người rất yêu thích và am hiểu văn chương, quan tâm đến văn nghệ sĩ và có công phát triển nghệ thuật bài chòi, nghệ thuật tuồng.
Làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An là một làng quê có truyền thống hiếu học và văn chương. Chỉ một làng nhỏ thôi nhưng có đến ba nhà thơ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam; ba nhà thơ thuộc Hội Văn học nghệ thuật tỉnh nhà. Đấy là một điều không dễ và đã trở thành niềm tự hào cho người Đông Bích nói riêng và người Đô Lương nói chung.
Đã từ lâu, tác phẩm 'Ba nghìn thế giới thơm' được xem là 'thương hiệu' của nhà nghiên cứu Nhật Chiêu. Từ một tập sách soạn ra với mục đích làm tài liệu học tập cho sinh viên, tác phẩm đã bước ra khỏi ngưỡng cửa trường học, trở thành 'sách gối đầu giường' của giới làm thơ và nghiên cứu thơ ca Nhật Bản.
Thông thạo 9 ngoại ngữ, có nhiều tác phẩm được xuất bản ở lĩnh vực văn hóa, giáo dục… vừa trúng tuyển Cao học ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ. Đó là thành tích đáng nể của một cụ ông ở tuổi 87… Cụ ông Nguyễn Tấn Thành, ngụ thành phố Cần Thơ. Với cụ, sự học là trọn đời, là hành trình không có điểm cuối mà chỉ có những trạm dừng… Câu chuyện về tấm gương cần mẫn, quyết tâm với hành trình chinh phục tri thức của mình sẽ được Ấm tình Cửu long chuyển đến quý vị…
'Giải thưởng văn học Peter Pho: Cuộc thi viết với đề tài Đất Mẹ'' nhằm tìm kiếm những cây bút tài năng và thắp lửa đam mê sáng tác trong cộng đồng yêu văn chương.
Một ngày, tôi chợt thấy cuộc sống của mình thật nhàm chán. Cứ quanh quẩn 8 tiếng đồng hồ ở cơ quan, rồi lo việc nhà cửa, con cái. Mỗi ngày mới chẳng còn sự hứng khởi, mong đợi. Tôi muốn thay đổi. Tôi muốn đi tìm một luồng gió mới thổi những làn tươi vui, háo hức cho cuộc sống. Và thật may mắn tôi đã tìm được những người bạn mới, giúp tôi sống tích cực và khát khao khẳng định bản thân. Có họ, mỗi ngày với tôi như dịu dàng hơn.
Càng vào sinh ra tử, cống hiến toàn bộ trí tuệ và sức lực cho cộng đồng, vì những trang văn dựng xây tượng đài người chiến sĩ của nhà văn Chu Lai càng có những cảm nhận đặc biệt, vừa cảm thấy mất mát đến tận cùng vừa bâng khuâng khó tả. Nhưng cuộc sống vẫn diễn ra, chúng ta càng phải tiến về phía trước một cách đường hoàng hơn, mạnh mẽ hơn.
Ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, các nhà văn vào chiến trường rất sớm. Nhà văn Nguyễn Thi (bút danh Nguyễn Ngọc Tấn) năm 1962 nằng nặc xin vào chiến trường miền Nam. Ông đi bộ một mạch xuyên Trường Sơn đến Tây Nguyên dừng lại, chia tay với đồng nghiệp bằng một câu nói biểu tượng: 'Chúng ta chỉ trở ra Bắc bằng con đường số 1 khi đã thống nhất đất nước. Nếu không nhất định sẽ không quay ra'.
Hơn 60 năm sử dụng, khu tập thể 2 tầng tại phường Văn Chương quận Đống Đa đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt việc người dân tự ý mở rộng diện tích sử dụng bằng cách cơi nới thêm chuồng cọp đang khiến khu nhà trở nên méo mó, biến dạng.
Cánh đồng mây trên đỉnh núi Ba Vì; Chuồng cọp làm khu tập thể Văn Chương biến dạng; Vi phạm trật tự đô thị ở đường Phú Diễn... là những nội dung sẽ có trong chương trình hôm nay.
Nhiều bài nói, bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư hết sức sâu sắc, gần gũi, có sức lay động, truyền cảm hứng cho mỗi đảng viên và mỗi người dân, củng cố niềm tin của dân với Đảng và Nhà nước.