Sau thời khắc giao thừa năm Ất Tỵ, nhiều người dân TP.HCM đi lễ chùa Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang, Xá Lợi... cầu an lành, hạnh phúc cho bản thân và gia đình.
Là nơi thu hút đông đảo du khách quanh năm, khu trung tâm hành hương trên núi Cấm là bức tranh thủy mặc tọa lạc ở đỉnh non cao. Đến đây, bạn như được tìm về với sự an yên và lãng quên đi những muộn phiền trong cuộc sống.
Với người Việt xa xứ, trong đó có ở Bắc Kinh, Trung Quốc, gói bánh chưng chính là gói ghém nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương mỗi dịp Xuân đoàn tụ, và hơn thế là gói hồn Tết Việt trao truyền cho các thế hệ sau.
Ngày 19/1, Thầy Thích Phước Nguyên - Chánh Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, Văn phòng đang chuẩn bị tốt cho Đại lễ Phật đản Vesak Liên hiệp quốc 2025 tại Việt Nam.
Cho dù đang theo đuổi mục đích tìm hiểu lịch sử, văn hóa hay kết nối sâu sắc với thiên nhiên, thì du khách vẫn có thể kết hợp cả 3 yếu tố đó qua một chuyến đi mơ ước tới châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng trong năm 2025.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 6/5 đến 8/5, với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Thông tin thỉnh xá lợi thật của Đức Phật từ Ấn Độ về Việt Nam dịp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 đã được Trung ương Giáo hội xác nhận.
Cả quần thể công trình kiến trúc đồ sộ của kinh đô Phật giáo nổi tiếng Đài Loan gồm Đại Hùng Bảo Điện, bảo tàng Phật giáo và ngôi tượng Phật A Di Đà bằng đồng, cao 108m tính từ đế đến đỉnh.
Sáng nay, 8-12, tại chùa Bửu Quang (Q.7), Ban Điều hành khu vực I thuộc Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức kỳ thi vượt bậc cho các em đoàn sinh thuộc các đơn vị trên địa bàn các quận: 3, 7, 10, 4, Nhà Bè.
Khi 3 nam sinh học trường tiểu học tại Tô Châu (Trung Quốc) lang thang tìm tổ chim để lấy trứng đã tìm thấy một kho báu có giá trị lên đến hơn 17 nghìn tỷ đồng.
Sở hữu tuyệt tác kiến trúc, ngôi chùa không bao giờ thắp nhang trở thành địa điểm thu hút nhiều người dân, du khách đến tham quan.
Cảnh sát Thái Lan đã phát hiện 41 thi thể người trong một cơ sở thiền định ở tỉnh Phichit, nơi các học viên sử dụng thi thể người chết để thực hành nghi lễ thiền định.
Chùa Chi Cà Ên còn gọi là chùa Toul Sophy, nằm tại ấp Tà On, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Ngôi chùa này nổi bật với kiến trúc độc đáo, thể hiện sự giao thoa văn hóa trong quá trình xây dựng và bảo tồn qua nhiều thế hệ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ủng hộ Thái Lan gia nhập BRICS và đăng cai tổ chức các cuộc họp của các tổ chức khu vực, chẳng hạn như Đối thoại hợp tác châu Á (ACD) và Hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC).
Chùa Đậu đã có lịch sử hơn 2.000 năm, với nền kiến trúc cổ kính vẫn còn được bảo tồn khá nguyên vẹn. Nơi đây còn được mệnh danh là 'Đệ nhất danh lam' (ngôi chùa có cảnh quan đẹp nhất trời Nam).
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1255 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
Viên Thông bảo tháp ở chùa Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương) là nơi đặt xá lị của thiền sư Pháp Loa - Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm.
Ngôi chùa Manbulsa tọa lạc tại Vạn Phật sơn, 46, Gogi-ri, Bugan-myeon, Tp.Yeong Cheon (Vĩnh Xuyên), tỉnh GyeongSangBuk-Do, Hàn Quốc. Ngôi Già lam này bắt đầu khởi sự xây dựng vào năm 1981, do Hòa thượng Haksung sáng lập và Phương trượng trụ trì.
Ngay khi mở hộp gỗ ra, 3 nam sinh đã tìm cách lấy bằng được món đồ quý giá bên trong. Tuy nhiên, chúng lại không thể biết được rằng những cổ vật này lại có giá trị lên đến 17 nghìn tỷ đồng.
Ngày 28/9/2024, gần 100 lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) đến núi Bà Đen thảo luận về Đại lễ Vesak 2025 và chiêm bái các công trình Phật giáo.
Chùa Bửu Long ở TP Thủ Đức, TP.HCM, từng có mặt trong top 10 ngôi chùa có kiến trúc đặc sắc nhất thế giới năm 2019.
Núi Bà Đen là ngọn núi cao nhất Nam Bộ, Việt Nam, thu hút du khách khắp nơi đến chiêm bái và tham quan.
Chùa Giác Lâm có khu thờ 119 pho tượng, gồm tượng Thích Ca bằng gỗ, tượng Thích Ca sơ sinh bằng đồng, cùng các tượng Thập Bát La Hán và tượng Ngũ Hiền.
Đó là tháp Hộ Châu ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Dù không nổi tiếng bằng nhưng độ nghiêng của Hộ Châu còn lớn hơn cả tháp Pisa của Italia.
Đã thành truyền thống nhiều năm nay tại chùa Xá Lợi (Q.3, TP.HCM) vào rằm tháng Bảy, anh chị em Gia đình Phật tử tự tay làm nên những chiếc hoa hồng gửi tặng Phật tử đến chùa trong mùa Vu lan - Hiếu hạnh.
Khi nhìn thấy những tòa tháp nhuốm màu thời gian này ở Hà Nội, rất nhiều người không hề biết rằng đây là mộ của các bậc cao tăng.
Đó là tháp Hộ Châu ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Dù không nổi tiếng bằng nhưng độ nghiêng của Hộ Châu còn lớn hơn cả tháp Pisa của Italia.
Không tin hai bức tượng ở chùa Đậu là xá lợi toàn thân của hai vị sư từng trụ trì đầu thế kỷ 17, năm 1983 các nhà khoa học đã rước hai bức tượng ra Bệnh viện Bạch Mai để chụp X quang.
Tổng cục Du lịch Thái Lan phối hợp cùng Công ty du lịch WonderTour đã ra mắt tour du lịch khám phá cung đường di sản Việt Nam - Lào - Thái Lan.
Chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh, từng gây tranh cãi lớn về việc thỉnh oan gia trái chủ và quảng bá tóc xá lợi. Gần đây, khóa tu mùa hè tại chùa này tiếp tục làm dậy sóng dư luận khi bà Phạm Thị Yến kể chuyện về kiếp trước của học sinh K.L, dẫn đến những nghi vấn về việc giáo dục mê tín và tâm linh lệch lạc.
Rong ruổi trên những cung đường di sản Việt Nam - Lào - Thái Lan, ta như lạc vào khúc giao mùa văn hóa đầy sắc màu, nơi quá khứ và hiện tại đan xen, nơi tâm hồn được chạm đến những cung bậc cảm xúc sâu lắng nhất.
Chùa Minh Thành ở trung tâm TP Pleiku (Gia Lai) với kiến trúc độc đáo đã trở thành nơi lui tới thường xuyên của phật tử và điểm check-in của du khách mỗi khi đến Tây Nguyên.
Ubon Ratchathani là tỉnh thuộc vùng Isan của Thái Lan, được mệnh danh là 'Tam giác ngọc lục bảo' có cảnh quan xanh tuyệt đẹp. Thêm vào sức hấp dẫn tự nhiên của Ubon Ratchathani, bạn không thể bỏ qua 3 ngôi chùa vô cùng nổi tiếng khi đến nơi đây.
Rong ruổi trên những cung đường di sản Việt Nam - Lào - Thái Lan, du khách như lạc vào khúc giao mùa văn hóa đầy sắc màu, nơi quá khứ và hiện tại đan xen, nơi tâm hồn được chạm đến những cung bậc cảm xúc sâu lắng nhất.
Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.
Tối nay 21/5, tại chùa Quán sứ, Hà Nội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cung rước xá lợi Phật và xe hoa kính mừng ngày Đức Phật đản Phật lịch 2568- dương lịch 2024 cầu cho quốc thái, dân an. Đến cung rước xá lợi Phật có các chư tôn, thiện đức, quý đại biểu, cùng đông đảo Phật tử.
Tối 21/5, tại Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (chùa Quán Sứ, Hà Nội), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Đại lễ Phật đản 2024 (Phật lịch 2568) với các nghi thức rước xe hoa, cung nghinh xá lợi Phật và cầu nguyện Quốc thái dân an.
Mọi công tác chuẩn bị cho chính lễ đại lễ Phật đản đã và đang được các phật tử gấp rút chuẩn bị tại chùa Quán Sứ, trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Dọc con phố Quán Sứ, Lý Thường Kiệt, trong chùa, các Phật tử cũng đang chung tay trang trí, bày biện chuẩn bị cho ngày chính lễ.
Nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ Phật đản trong 3 ngày liên tiếp, từ 20-22/5. Vì vậy, người dân cần lưu ý hướng di chuyển để tránh ùn tắc.
Trong ba ngày từ ngày 20 đến 22/5 tới đây, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2568). Nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ. Do đó, để đảm bảo giao thông thông suốt, tránh ùn tắc, người dân cần lưu ý và cân nhắc hướng di chuyển phù hợp để tạo thuận lợi cho sự kiện và lộ trình cá nhân.
Trong liên tiếp 3 ngày 20-22/5, nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ Phật đản nên người dân cần lưu ý hướng di chuyển để tránh ùn tắc.
Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2568) trong thời gian từ ngày 20 đến 22/5/2024.
SriLanka với bề dày lịch sử vài ngàn năm tuổi, không ngôn ngữ nào có thể lột tả hết sự vi diệu ở đất nước này. Văn hóa chỉ tồn tồn tại khi nhìn vào những minh chứng lịch sử hiện hữu. Đất nước SriLanka đã giữ được nền văn minh mang đậm bản sắc dân tộc xuyên xuất mọi thời đại.
Diễn ra vào ngày 18/5 (nhằm 11/4 Âm lịch), đại lễ Phật đản được tổ chức với nhiều nghi thức thiêng liêng tại núi Bà Đen, hứa hẹn hút hàng ngàn Phật tử và du khách đến với ngọn núi cao nhất Nam bộ.
Trong liên tiếp 3 ngày 20-22/5, nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ Phật đản nên người dân cần lưu ý hướng di chuyển để tránh ùn tắc.