Rà soát, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)

Đánh giá Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu các ý kiến đại biểu Quốc hội một cách rất chất lượng, tạo thể chể để Hà Nội phát triển đột phá, tuy nhiên, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần rà soát, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật.

Cơ chế đặc thù để Hà Nội bứt phá

Dù đã có nhiều cơ chế ưu đãi song Hà Nội phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Một cơ chế đặc thù để Thủ đô vươn mình bứt phá là vấn đề đang được đặt ra.

Nên cân nhắc đưa phân bón vào nhóm chịu thuế 5%

Thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), các đại biểu thuộc Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Nam Định, Phú Thọ, Bình Dương) cho rằng, cần xem xét kỹ lưỡng khi áp thuế suất 5% một số hàng hóa, nhóm hàng hóa không chịu thuế GTGT sang chịu thuế suất thuế GTGT 5% đối với mặt hàng phân bón; tàu khai thác thủy sản tại vùng khơi, vùng biển; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt phù hợp với thực tiễn

Theo đại biểu Quốc hội Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định), dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô là đô thị đặc biệt phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị.

Đề xuất giao Hà Nội phê duyệt dự án xây dựng tại bãi sông

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, trên cơ sở tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội và ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng cho phép xây dựng các tuyến đê mới phù hợp với quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều,....

Hà Nội là đô thị đặc biệt, tạo cơ chế để tăng đầu tư, phát triển

Theo đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn tỉnh Nam Định), với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, phải chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt…

Tăng đại biểu Hội đồng Nhân dân chuyên trách là giải pháp quan trọng

Đại biểu Trần Chí Cường - Đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng cho biết, trong thời gian tới, khối lượng công việc của HĐND TP sẽ tăng đáng kể, do đó, yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao năng lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới.

Sửa Luật Thủ đô: đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

Cân nhắc trong việc cho phép xây dựng công trình tại bãi bồi, bãi nổi sông Hồng

Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.

ĐBQH: Bỏ HĐND cấp phường sẽ giúp chính quyền đô thị của Hà Nội năng động hơn

Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…

Chú trọng đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Thảo luận tại hội trường chiều 28-5, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiêm túc, chất lượng

Chiều 28-5, trao đổi bên lề phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật đã được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm nghiêm túc, chất lượng, đúng quy định, đủ điều kiện để Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ bảy.

Hà Nội là đô thị đặc biệt, đáp ứng yêu cầu theo Kết luận số 80-KL/TW

Theo đại biểu Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI, BẢO ĐẢM YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔ THỊ

Phát biểu tại Hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Khương Thị Mai - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định nêu rõ, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng, cần phải chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt. Việc quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Phân cấp, phân quyền để rút ngắn thời gian, tiết kiệm kinh phí

Góp ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trong phiên thảo luận tại hội trường sáng 27-11, kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) thể hiện sự nhất trí cao với những nội dung phân cấp, phân quyền.

Tăng cường phân cấp, phân quyền cho Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Tạ Văn Hạ cho rằng cần tăng cường phân cấp, phân quyền, tăng tính tự chủ, tự quyết cho chính quyền TP Hà Nội để thực hiện cải cách bộ máy, thủ tục hành chính.

Đại biểu Quốc hội: Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) cơ bản đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền Thành phố. Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn tỉnh Nam Định) bày tỏ đồng tình với đề xuất này và cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: ĐẨY MẠNH PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN CHO CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ TRONG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền thành phố. Đồng tình với đề xuất này, đại biểu Khương Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,…

Chính phủ đã quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành về phân cấp, phân quyền

Sáng 27/11, phát biểu tại hội trường, đại biểu Khương Thị Mai - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định nhất trí với Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhất là nội dung phân cấp phân quyền, thể hiện Chính phủ đã quyết liệt trong chì đạo, điều hành về phân cấp, phân quyền.

Chỉ thông qua khi dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khả thi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường chiều 3-11, nhiều đại biểu cho rằng, cần có định mức cụ thể đối với cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhận chuyển nhượng đất trồng lúa; đồng thời, không được gom đất để chờ chuyển đổi mục đích sử dụng.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị tiếp tục miễn giảm thuế, phí với 'liều lượng' cao hơn

Đại biểu Trần Hoàng Ngân (Thành phố Hồ Chí Minh) kiến nghị việc giảm thuế VAT nên áp dụng cho tất cả các mặt hàng, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, không nên hạ chuẩn điều kiện cho vay.

Chỉ giải ngân 1.000 tỷ đồng trong gói 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp

Về số tiền 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp thông qua ngân hàng thương mại, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng hiện nay mới giải ngân khoảng 1.000 tỷ đồng. Số tiền còn lại cần bổ sung vào quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa để các doanh nghiệp này có thể tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Khắc phục tình trạng vốn chờ dự án

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 2/11, Quốc hội đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025; thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024...

Cần các giải pháp nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h ngày 02/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;… Nhất trí với những đánh giá trong Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm 2023 và kế hoạch tài chính ngân sách 2024, đại biểu Khương Thị Mai (Nam Định) ghi nhận, năm 2023, dù trong bối cảnh khó khăn nhưng với sự đồng hành của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành chủ động, linh hoạt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nền tài chính quốc gia đạt kết quả tích cực.

Động lực tăng trưởng dựa trên đổi mới sáng tạo

Nhiều giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế đang được thực hiện với mục tiêu quan trọng nhất là nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mục tiêu này gắn với các ngành công nghệ mới, dựa trên đổi mới sáng tạo để làm động lực cho tăng trưởng.

XÂY DỰNG NHÀ LƯU TRÚ CẢ TRONG VÀ NGOÀI KHU CÔNG NGHIỆP SẼ TẠO THUẬN LỢI CHO CÔNG NHÂN

Góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 6, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm về xây dựng nhà lưu trú công nhân trong và ngoài khu công nghiệp. Đa số các đại biểu tán thành với việc xây dựng nhà lưu trú công nhân cả trong và ngoài khu công nghiệp, giúp giải quyết được nhiều vướng mắc, tạo thuận lợi cho công nhân khu công nghiệp.

ĐỀ XUẤT BỔ SUNG CHẾ ĐỊNH XÂY DỰNG NHÀ LƯU TRÚ CHO CÔNG NHÂN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP

Đóng góp vào dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), các ĐBQH cho rằng, cần bổ sung chế định xây dựng nhà lưu trú cho công nhân trong khu công nghiệp như có các khu chức năng và không gian phục vụ nhu cầu lưu trú gồm: nhà trẻ, y tế, sinh hoạt văn hóa, sân chơi thể thao và tiện ích công cộng. Điều này nhằm tạo điều kiện sống để người lao động an cư, góp phần đảm bảo an sinh xã hội...

Đại biểu Khương Thị Mai: Quy định rõ việc xây dựng nhà lưu trú cho công nhân

Chiều 26/10, phát biểu ý kiến về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), đại biểu Khương Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định bày tỏ đánh giá cao cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã tiếp thu nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học, các đối tượng chịu sự tác động… khắc phục những tồn tại trong quá trình thực hiện Luật thời gian qua.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH TIẾP XÚC CỬ TRI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỈNH TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 19/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nam Định đã đi tiếp xúc cử tri tại một số địa phương trong tỉnh. Các đồng chí: Lê Quốc Chỉnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn Đoàn ĐBQH tỉnh; Khương Thị Mai, Giám đốc điều hành Công ty TNHH Nhôm Nam Sung Việt Nam tiếp xúc cử tri huyện Hải Hậu.

Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 6/1, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV, buổi sáng, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; đánh giá việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV về các chính sách phòng, chống dịch COVID-19; đề xuất nội dung đưa vào Nghị quyết của Quốc hội về việc chuyển tiếp thực hiện một số chính sách theo quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 về các chính sách phòng, chống dịch COVID-19 và cho phép tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1/1/2023 mà chưa kịp gia hạn theo quy định của Luật Dược.

Rút ngắn thủ tục hành chính giữa cơ sở khám, chữa bệnh với người bệnh

Chiều 6/1, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 2, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).

ĐBQH đề nghị cần phân hai luồng giá viện phí: Theo bảo hiểm y tế và theo yêu cầu

Các ĐBQH đều đánh giá cao dự thảo lần này đã tiếp thu tối đa các ý kiến đại biểu, cho rằng dự thảo luật trình ra Quốc hội được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, nhiều nội dung cập nhật hợp lý, kịp thời và dự thảo luật lần này cơ bản đủ điều kiện thông qua tại kỳ họp để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc hiện tại của ngành y tế.

ĐBQH: Đề nghị quy định rõ nguyên tắc tự chủ của cơ sở khám chữa bệnh

Các ĐBQH cũng đã nêu ra một số vấn đề còn băn khoăn cần được cân nhắc trước khi thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).

Bệnh viện tự chủ nên hoạt động như một công ty

Cần có quy định cho bệnh viện tự chủ có thể hoạt động tương tự như một công ty nhưng có thêm nhiệm vụ chính trị là chăm sóc sức khỏe cho người dân trong các tình huống cấp cứu. Bệnh viện có thể vay, thuê, cho thuê theo Luật Doanh nghiệp, bên cạnh việc phát triển các mô hình bệnh viện phi lợi nhuận, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu góp ý.

Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi): Thông thoáng nhưng không để trục lợi, tham nhũng

Cuối phiên làm việc sáng 15/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm sau phiên thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).

Đề nghị dành một chương quy định chi tiết về hồ sơ mời thầu

Cho ý kiến về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tầm quan trọng của hồ sơ mời thầu và đề nghị dành riêng 1 chương trong dự thảo Luật để quy định chi tiết về nội dung này.

Đại biểu Quốc hội: Số lượng hồ sơ tham dự các gói thầu rất ít

Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) cho rằng hạn chế lớn nhất trong đấu thầu trong thời gian vừa qua là số lượng tham gia dự thầu rất ít, kể cả đấu thầu trên mạng (bình quân hơn 1 hồ sơ). Điều đó chứng tỏ tính cạnh tranh không cao.

Bỏ khung giá đất góp phần giải quyết tắc nghẽn trong đền bù giải phóng mặt bằng

Cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) nhấn mạnh việc dự thảo Luật bỏ quy định về khung giá đất là cần thiết để giải quyết những bất hợp lý, tồn tại lâu nay làm tắc nghẽn quá trình đền bù giải phóng mặt bằng.

Đại biểu Quốc hội đề xuất thay đổi quy định về kê khai giá hàng hóa, dịch vụ

Thảo luận tại hội trường về Luật Giá (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết của việc kê khai giá. Bởi đây là yếu tố quan trọng để có thể xác định được đúng giá cả và tạo ra cơ sở dữ liệu đầu vào cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ đang tham gia trên thị trường.

Luật Giá (sửa đổi): Lấp khoảng trống pháp lý về thẩm định giá, ngăn hành vi dìm giá, thổi giá

Nhiều đại biểu Quốc hội nhắc lại nhiều vụ án tham nhũng thời gian qua gây thất thoát tài sản, ngân sách nhà nước liên quan đến hoạt động thẩm định giá. Từ sau những sai phạm này, các tổ chức tư vấn định giá ngần ngại định giá các tài sản công gây ra nhiều ách tắc...

Đại biểu Quốc hội: Ai sẽ chịu trách nhiệm về thất thoát, lãng phí?

Theo đại biểu Hồ Thị Minh, một số công trình tuy vẫn sử dụng tốt nhưng cơ quan, địa phương vẫn bỏ hoang, đập bỏ để xây mới hoặc có trường hợp không cộng tác trong việc chuyển giao cho chính quyền.

Đại biểu quốc hội: Cần quy định rõ xã hội hóa y tế, liên doanh, liên kết trong bệnh viện

Thảo luận về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sáng 13/6, nhiều đại biểu quốc hội đề nghị cần có quy định rõ thực hiện xã hội hóa y tế, liên doanh, liên kết trong các bệnh viện để khuyến khích phát triển y tế.

Đại biểu Quốc hội: Nhiều khó khăn trong liên doanh, liên kết các bệnh viện

Sáng 13/6, thảo luận về Dự án Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội, quy định chung chung sẽ rất khó và gây túng trong quá trình thực hiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế có liên doanh, liên kết.