Việc thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá tăng đột ngột sẽ đẩy giá bán sản phẩm hợp pháp tăng mạnh, thậm chí kích cầu tiêu dùng tìm đến nguồn hàng lậu.
Tăng thuế đối với thuốc lá nhằm giảm tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách. Tuy nhiên, các mô hình đánh giá tác động cho thấy các kỳ vọng này có thể không đạt được khi thuế tăng quá cao và đột ngột.
Một số ý kiến cho rằng không có sự liên quan rõ ràng giữa tình trạng buôn lậu thuốc lá và giá bán của thuốc lá hợp pháp, tăng thuế không làm tăng buôn lậu.
Tác động của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nạn thuốc lá nhập lậu tại Việt Nam đã được minh chứng bởi các số liệu thực tế trong các năm qua. Chuyên gia cảnh báo, việc tăng thuế cao đột ngột có thể làm tăng lượng tiêu thụ thuốc lá lậu trên thị trường và gây thất thoát lớn cho nguồn thu ngân sách Nhà nước.
Các số liệu thực tế dẫn đến một khẳng định rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cao đột ngột có thể làm tăng lượng tiêu thụ thuốc lá lậu trên thị trường và gây thất thoát lớn cho nguồn thu ngân sách Nhà nước.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách nhưng tăng lên bao nhiêu để hài hòa các mục tiêu của quốc gia là điều cần cân nhắc.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Nhìn lại lịch sử tăng thuế thuốc lá tại nước ta sẽ thấy có mối liên hệ rõ ràng giữa việc tăng thuế và tăng thuốc lá lậu. Vì thế, theo các chuyên gia, cần thận trọng xem xét mối tương quan giữa việc tăng thuế và tình trạng buôn lậu thuốc lá khi thiết kế chính sách thuế đối với thuốc lá.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Dù chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh nhưng Thuốc lá làm nóng, Thuốc lá thế hệ mới vẫn được công khai buôn bán trên thị trường tự do từ nguồn hàng xách tay, nhập lậu.
Việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn, do đó cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.
Ngày 16/7, Hội Tư vấn Thuế Việt Nam phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách tài chính tổ chức Hội thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá.
Ủng hộ việc sử dụng công cụ thuế để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế TTĐB với thuốc lá cần được đánh giá cẩn thận.
Bộ Tài chính đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, theo đó sẽ bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm, từ 2026 đến 2030. Giá thuốc lá hai năm tới cũng sẽ tăng theo, trong khi thuốc lá lậu có khả năng diễn biến phức tạp.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn, do đó cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.
Ngày 14/6, Cục Quản lý thị trường (Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 tỉnh) phối hợp với Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau) tổ chức hội nghị tập huấn chuyên môn nghiệp vụ công tác đấu tranh, phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả cho lực lượng chức năng.
Hầu như thuốc lá điện tử là hàng nhập lậu, nhưng cơ quan chức năng lại khó ngăn chặn, xử lý vì trong luật chưa có quy định thuốc lá thế hệ mới là thuốc lá. Cơ quan quản lý thị trường đề nghị cần thống nhất các quy định để dễ xử lý...
Tình trạng lạm dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng, nhất là với giới trẻ, gây ra gánh nặng lớn về y tế, kinh tế - xã hội. Để làm rõ hơn về hiểm họa của thuốc lá điện tử và các biện pháp quản lý, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Lương Ngọc Khuê (ảnh), Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.
Tổng cục QLTT cho rằng cần khẩn trương xây dựng, ban hành chính sách quản lý rõ ràng, nhất quán đối với mặt hàng thuốc lá thế hệ mới để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước.
Mỗi lần con cháu cụ Luyến tụ họp, gia đình có 150 người con cháu phải nấu tận 30 mâm cỗ.
Các Đội Quản lý thị trường phải là hạt nhân, trở thành lực lượng phản ứng nhanh, hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính.
Những nguyên liệu như dầu dừa, hoa bưởi, củ gừng, củ nghệ, cây sả, hoa hồng, trái chúc… qua bàn tay tinh chế của chị Ngô Thị Kiều Dương đã trở thành những loại mỹ phẩm phù hợp với làn da phụ nữ Việt. Hiện trong mỗi loại mỹ phẩm của công ty có đến 60-70% hàm lượng nông sản từ địa phương.
Thuốc lá thế hệ mới đang là vấn đề nóng thu hút sự chú ý của dư luận thời gian gần đây. Nhiều nước đưa vào diện quản lý, một số khác lại cấm lưu hành. Việt Nam chúng ta nên ứng xử ra sao với vấn đề này?
Giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong cộng đồng là mục tiêu quan trọng trong việc giảm các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe. Mục tiêu từ năm 2026-2030 sẽ giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 36%; nhóm nữ từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 1%.
Nhóm sản phẩm thuốc lá mới như: Thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng đã vào Việt Nam qua con đường nhập lậu hoặc xách tay, được mua bán dễ dàng và đang được sử dụng phổ biến trong xã hội, cộng đồng.
Nhu cầu sử dụng thuốc lá thế hệ mới ngày càng tăng nhanh, một vài loại thuốc lá thế hệ mới thậm chí còn chứa ma túy, nhưng căn cứ pháp lý để quản lý sản phẩm này lại chưa hoàn thiện.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm này, cơ quan quản lý thị trường trên toàn quốc đã kiểm tra 728 vụ, xử lý 589 vụ vi phạm liên quan nhập lậu thuốc lá điện tử.
Thuốc lá thế hệ mới đang khiến cho các cơ quan chức năng 'đau đầu' bởi chính sách quản lý loại sản phẩm này chưa có, chế tài xử phạt đang áp dụng với thuốc lá điếu truyền thống không đủ cơ sở để áp dụng, từ đó, tạo khoảng trống cho thị trường 'chợ đen' phát triển, tiềm ẩn nguy cơ ma túy có thể núp bóng thuốc lá điện tử dễ dàng tiếp cận các đối tượng thanh, thiếu niên.
Tại tọa đàm mới đây về 'Khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, các chuyên gia một lần nữa cảnh báo tình trạng thuốc lá thế hệ mới nhập lậu tràn lan, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe cộng đồng, cũng như những khó khăn cho công tác quản lý và kiểm soát.
Khung pháp lý và chính sách thuế cho thuốc lá thế hệ mới vẫn chưa được hình thành đã gây lúng túng cho cơ quan quản lý trong kiểm tra, giám sát mặt hàng này.
Tại tọa đàm ngày 18/8, các chuyên gia đưa ý kiến về quản lý thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng nhằm giải quyết tình trạng nhập lậu và tiêu thụ trái phép gần đây.
Liên đoàn Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tổ chức Tọa đàm 'Khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới' nhằm quản lý tốt hơn thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng.
Thuốc lá thế hệ mới dù sản xuất từ thuốc lá hay nguyên liệu thay thế thì vẫn là thuốc lá. Kiểm soát thuốc lá thế hệ mới bằng khung pháp lý sẽ góp phần phòng chống buôn lậu và hạn chế tác hại về sức khỏe.
Tình trạng buôn lậu các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng ngày càng phức tạp.
Nhiều ý kiến cho rằng nhất rằng cần một khung pháp lý toàn diện, đồng bộ, sớm được thiết lập để quản lý thị trường phi chính thức đang vận hành.
Việc sử dụng sản phẩm thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá làm nóng và thuốc lá điện tử) tại nước ta đang có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang thiếu các cơ chế quản lý đối với loại sản phẩm này, dẫn đến nhiều hệ lụy lâu dài khó khắc phục. Vì vậy, cấp thiết hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới.
Chiều ngày 18/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm 'Khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới'.
Một trong những lo ngại mà cơ quan y tế đặt ra đối với việc cho phép các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới được kinh doanh chính là nguy cơ tạo ra gánh nặng thứ hai cho ngành y tế.
Tổng cục Quản lý thị trường đã công bố 2 quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính và Chính sách - Pháp chế
Ngày 20/4/2023, Tổng cục Quản lý thị trường đã tổ chức Hội nghị triển khai các Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương về công tác cán bộ tại Tổng cục.
Đã 6 năm trôi qua kể từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương đề xuất chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới vào năm 2017, nhưng đến nay, chính sách này vẫn đang dừng lại ở bước thảo luận giữa các bộ, ngành.
Các vi phạm lớn nhất của doanh nghiệp đầu mối là không duy trì điều kiện kinh doanh, duy trì hệ thống đầu mối và dự trữ.
Thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường đã tăng cường giám sát, kiểm tra, xử vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Sáng 6/3, tại Hà Nội, Báo Tiền phong tổ chức Tọa đàm kinh doanh xăng dầu và bài toán bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tại hội thảo 'Tháo gỡ quan ngại để quản lý thuốc lá thế hệ mới' tổ chức tại Hà Nội vừa qua, đại diện một số bộ, ngành tham dự đều đồng loạt cho rằng tiến trình kiểm soát các dòng sản phẩm thuốc lá mới hiện nay là đã muộn.