Bộ Tư pháp: Nhiều công chứng viên cao tuổi không còn hành nghề trên thực tế

Bộ Tư pháp cho biết quy định 'tuổi hành nghề của công chứng viên tối đa là 70 tuổi' căn cứ vào đề xuất của nhiều địa phương.

ĐBQH đoàn Nghệ An thảo luận sửa đổi Luật Công chứng

Chiều 17/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An thảo luận tại Tổ 3 cùng với Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn và Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi về Dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Dự án Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Phải quy định rõ cái gì cần công chứng và công chứng phải chuẩn

Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, Luật Công chứng cần quy định trong những trường hợp nào phải công chứng, chứ không phải một cơ quan hay cán bộ nào đặt ra thủ tục rồi buộc người dân phải công chứng.

Chủ tịch nước Tô Lâm: 'Quy định rõ cái nào công chứng và công chứng phải chuẩn'

Chiều 17/6, tham gia thảo luận tại Tổ về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Đại tướng Tô Lâm, Chủ tịch nước, đại biểu Quốc hội (Đoàn Hưng Yên) cho rằng, Luật công chứng ra đời nhằm phục vụ nền quản lý hành chính, tư pháp và luật cần quy định rõ những trường hợp nào phải công chứng.

Cần điều chỉnh thời gian tạm ngừng hoạt động của Văn phòng công chứng

Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) chiều 17.6 về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện đang quy định thời hạn đình chỉ hoạt động là từ 1 - 24 tháng trong khi dự thảo Luật quy định từ 1 - 12 tháng. Do đó, cần điều chỉnh thời gian tạm ngừng hoạt động của Văn phòng công chứng để bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật.

Đoàn Bắc Giang thảo luận tại tổ về 3 dự thảo luật, nghị quyết

Thực hiện chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 17/6, đại biểu Lê Tiến Châu, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thành phố Hải Phòng chủ trì phiên thảo luận tại Tổ số 4, gồm các đoàn: Hải Phòng, Bắc Giang, Kon Tum, Bà Rịa - Vũng Tàu.

Làm rõ cơ sở quy định bắt buộc công chứng viên có chứng chỉ nghề

Chiều 17/6, thảo luận tại tổ 1 về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đoàn TP Hà Nội bày tỏ quan tâm tới quy định công chứng viên phải có chứng chỉ đào tạo nghề; quy định về công chứng bản dịch.

Tạo cơ sở pháp lý cho bước phát triển mới của hoạt động công chứng

Chiều 17.6, tiếp tục chương trình đợt 2 của Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

THẢO LUẬN TỔ 12: YÊU CẦU CAO NHẤT KHI SỬA LUẬT CÔNG CHỨNG LÀ PHỤC VỤ NHÂN DÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 17/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng. Trong Phiên thảo luận tại Tổ 12, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên đã có ý kiến đóng góp về dự án Luật Công chứng (sửa đổi)...

Bảo vệ người lao động - đích đến của chính sách

Trong thời đại được đánh dấu bằng sự phát triển kinh tế nhanh chóng và tiến bộ công nghệ, việc bảo đảm phúc lợi và an toàn cho người lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Chính phủ và tổ chức trên toàn thế giới. Từ luật lao động chặt chẽ đến các chương trình xã hội đổi mới, các quốc gia đã thực hiện nhiều chính sách khác nhau nhằm bảo vệ tốt nhất cho lực lượng lao động của mình.

Để hoạt động công chứng phát triển

Luật Công chứng hiện hành đã có hiệu lực pháp luật 10 năm nay, từng bước vào cuộc sống, góp phần giúp hoạt động công chứng tiếp tục phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống kinh tế - xã hội. Thông qua việc đảm bảo tính an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch dân sự, thương mại và kinh tế, hoạt động công chứng tạo lập môi trường pháp lý tin cậy cho các hoạt động đầu tư kinh doanh, đóng góp vào tiến trình cải cách hành chính và cải cách tư pháp.

Bộ Tư pháp thông tin về giới hạn tuổi hành nghề với công chứng viên

Điểm mới đáng chú ý là dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) giới hạn độ tuổi của công chứng viên là không quá 70 tuổi và bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng, trong khi Luật Công chứng hiện hành không quy định điều này.

Đề xuất công chứng viên được hành nghề đến 70 tuổi, vì sao?

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi. Theo đại diện Bộ Tư pháp, giới hạn 70 tuổi đối với công chứng viên là phù hợp với thông lệ quốc tế giúp nâng cao chất lượng hoạt động công chứng.

Đề xuất cấm tuyệt đối NỒNG ĐỘ CỒN: Bộ Tư pháp nói gì?

Chiều 12/4, tại cuộc họp báo quý I/2024 của Bộ Tư pháp, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ đã thông tin, trả lời một số nội dung được báo chí quan tâm trong đó có vấn đề xử lý vi phạm nồng độ cồn.

Doanh nghiệp tư nhân hành nghề công chứng, tại sao không?

Vừa là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật Đầu tư, vừa là nghề tư pháp thuộc dịch vụ sự nghiệp công thiết yếu, văn phòng công chứng có thể hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân hay không vẫn cần câu trả lời thấu đáo hơn.

Quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm của tổ chức xã hội - nghề nghiệp

Sáng 1.4, tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến với dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Có nên cho phép thành lập Văn phòng công chứng do một công chứng viên làm chủ?

Tiếp tục chương trình của Phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng 4/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Thường trực Ủy ban Pháp luật báo cáo thẩm tra sơ bộ về một số vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật Công chứng (sửa đổi)…

SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG CHỨNG: CẦN HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ CÔNG CHỨNG ĐIỆN TỬ

Theo quan điểm của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, công chứng điện tử là một xu thế chung trong hoạt động công chứng trên toàn thế giới và Việt Nam. Do đó, Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 tới đây cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho vấn đề này.

RÀ SOÁT, QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ ĐIỀU KIỆN TẬP SỰ NGHỀ CÔNG CHỨNG

Theo dự kiến Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Tham vấn chuyên gia góp ý vào Dự thảo luật, nhiều ý kiến khẳng định sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Công chứng đồng thời kiến nghị, rà soát, quy định chặt chẽ về điều kiện tập sự nghề công chứng và thời hạn có giá trị của chứng chỉ đào tạo nghề công chứng.

Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (Sửa đổi)

Chiều 01/03, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Hội thảo góp ý về dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 1.3, tại TP. Bắc Giang, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

LẤY Ý KIẾN RỘNG RÃI CÁC CHUYÊN GIA, ĐỐI TƯỢNG CHỊU SỰ TÁC ĐỘNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT CÔNG CHỨNG (SỬA ĐỔI)

Chiều 01/3, tại Bắc Giang, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG CHỨNG

Luật Công chứng được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 20/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015. Sau hơn 07 năm thực hiện, Luật Công chứng đã đi vào cuộc sống, đạt nhiều kết quả. Bên cạnh đó, thực tiễn triển khai thực hiện Luật Công chứng năm 2014 cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần được khắc phục. Theo Chương trình xây dựng luật năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024).

SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG CHỨNG: CẦN CÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨNG VIÊN

Theo Chương trình xây dựng luật năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024). Tại buổi làm việc mới đây của Thường trực Ủy ban Pháp luật với Bộ Tư pháp để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật này, nhiều vấn đề, nội dung của dự án Luật đã được các đại biểu phân tích, kiến nghị làm rõ. Trong đó có nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, góp phần phát triển các tổ chức hành nghề công chứng ổn định, bền vững, tăng cường trách nhiệm, ý thức của cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc công chứng.

Đề xuất sửa đổi Luật công chứng

Sáng 23/02, thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức buổi làm việc với Bộ Tư pháp để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Nghiên cứu về giới hạn độ tuổi Công chứng viên

Bộ Tư pháp nghiên cứu tiếp thu ý kiến của Bộ Công an về vấn đề giới hạn độ tuổi của Công chứng viên, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế,

Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững

Bộ Tư pháp vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về nội dung chủ yếu của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Theo đó, việc sửa đổi Luật nhằm phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững, phù hợp với thông lệ quốc tế…

Tin mới nhất bóng đá tối 18/12: HLV Mourinho muốn tiếp tục ở lại Roma

HLV Jose Mourinho lên tiếng về tương lai trong bối cảnh hợp đồng của ông với Roma sẽ hết hạn vào cuối mùa giải.

Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp trọng điểm

Sáng nay 14/7, Bộ Công Thương đã tổ chức Tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp trọng điểm. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải chủ trì tọa đàm.

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững

Trong hơn 8 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, các tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) trên cả nước đã thực hiện hơn 41 triệu việc công chứng; tổng số phí công chứng thu được hơn 13 nghìn tỉ đồng; tổng số thù lao công chứng thu được hơn 2 nghìn tỉ đồng; tổng số tiền nộp thuế và nộp ngân sách nhà nước hơn 2,3 nghìn tỉ đồng.

Luật mới của Mỹ sẽ giúp chấm dứt phân biệt đối xử với phụ nữ mang thai tại nơi làm việc

Trong những ngày cuối tháng 6 vừa qua, Mỹ đã đạt được cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống phân biệt đối xử khi mang thai tại nơi làm việc với việc thực thi Luật Công bằng cho người lao động mang thai (PWFA). Luật liên bang mới này yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp 'tiện nghi hợp lý' cho người lao động đang mang thai và sau khi sinh, từ đó mở rộng các biện pháp bảo vệ cho hàng triệu cá nhân trên khắp đất nước.

Bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch bất động sản

Luật gia Bùi Đức Cát - Nguyên Kiểm sát viên, Viện Kiểm sát Nhân dân- TS. Nguyễn Văn Kim - Nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủTrong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội sẽ thảo luận về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Bài viết nhằm góp ý về việc bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch bất động sản nhìn từ dự thảo Luật này.

Thực hiện pháp luật về công chứng - nhìn từ cơ sở

Đoàn khảo sát của Ủy ban Pháp luật về thực hiện một số quy định của pháp luật về hoạt động công chứng vừa có các cuộc làm việc tại TP. Hà Nội, tỉnh Bắc Giang, tỉnh Tuyên Quang, để nắm tình hình thực tế ở địa phương về công tác này.

Đoàn khảo sát của Ủy ban Pháp luật làm việc với Sở Tư pháp thành phố Hà Nội

Sáng 12.5, tại Nhà Quốc hội, để có thêm thông tin phục vụ Phiên giải trình của Ủy ban Pháp luật về 'Việc thực hiện một số quy định của pháp luật về hoạt động công chứng', Đoàn khảo sát của Ủy ban Pháp luật đã làm việc với Sở Tư pháp và một số cơ quan, tổ chức có liên quan của TP. Hà Nội về nội dung này.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tư pháp và thi hành án dân sự

Chiều 11/5, Đoàn công tác của Bộ Tư pháp do Bộ trưởng Lê Thành Long làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Bình Thuận về công tác tư pháp và thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh.

Di chúc vô hiệu vì công chứng không đúng luật

Quyết định giám đốc thẩm hủy án phúc thẩm, giữ nguyên án sơ thẩm tuyên bản di chúc năm 2019 vô hiệu vì không đảm bảo tính hợp pháp.

Kỳ cuối: Cần sửa đổi các vướng mắc, bất cập để nâng cao chất lượng hoạt động công chứng

Luật Công chứng được đánh giá đã thật sự đi vào cuộc sống. Song, bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động công chứng cũng đã bộc lộ những vướng mắc, bất cập cần phải điều chỉnh kịp thời để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động này ngày càng phát triển.

Kỳ 2: Lỗ hổng trong Luật, hậu quả nhãn tiền

Chuyên gia pháp lý nhận định, Luật Công chứng quy định miễn đào tạo nghề cho quá nhiều đối tượng là một lỗ hổng lớn khiến cho chất lượng CCV không đồng đều, tiềm ẩn những nguy cơ khi chứng nhận hợp đồng, giao dịch.

Kinh doanh bất động sản: Không đẩy rủi ro pháp lý cho người dân

Góp ý dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) các chuyên gia nhấn mạnh yêu cầu: Không được tạo đặc quyền, đặc lợi cho các sàn giao dịch bất động sản; không nên biến sàn giao dịch bất động sản làm thay cho công chứng, chứng thực; đẩy rủi ro pháp lý cho người dân.

Không công chứng hợp đồng kinh doanh BĐS: Mừng ít, lo nhiều

Hội đồng Tư vấn dân chủ-pháp luật (Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam) vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến, phản biện của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở sửa đổi.

Đề xuất sửa đổi toàn diện Luật Công chứng

Theo Bộ Tư pháp, hoạt động công chứng ở Việt Nam còn có điểm chưa phù hợp, cần chấn chỉnh toàn diện.

Mỹ: Luật mới bảo vệ việc làm bổ sung cho lao động đang mang thai

Là một phần của Đạo luật Phân bổ hợp nhất toàn diện năm 2023, Tổng thống Mỹ Biden gần đây đã ký phê chuẩn Luật Công bằng cho người lao động mang thai (PWFA) và văn bản này sẽ có hiệu lực từ 27.6.2023.

Đoàn Ban Nội chính Trung ương tìm hiểu về phòng chống tham nhũng tại Hà Lan

Đoàn Ban Nội chính Trung ương đã chia sẻ những vấn đề 'nóng' đối với phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, như vấn đề phát hiện, xử lý, thu hồi tài sản tham nhũng, bắt giữ đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài...