Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - tôn vinh, tỏa sáng bản sắc văn hóa

Năm 2023, lần đầu tiên Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình được tổ chức quy mô cấp tỉnh quy tụ 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động cùng hội tụ tại huyện Tân Lạc. Ba ngày diễn ra lễ hội, thời tiết ủng hộ, nắng xuân trải khắp vùng đất cổ Mường Bi, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh tham gia. Các chương trình lễ hội được đầu tư, dàn dựng công phu đã trở thành niềm tự hào của người dân Mường nói riêng và Nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh nói chung. Lễ hội Khai hạ chính là nơi văn hóa dân tộc Mường được tỏa sáng.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - tôn vinh, tỏa sáng bản sắc văn hóa

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình hay còn gọi là lễ xuống đồng, lễ mở cửa rừng, là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất của người Mường Hòa Bình. Lễ hội gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn của văn minh Việt cổ. Đây là hoạt động văn hóa - tín ngưỡng không thể thiếu của đồng bào người Mường ở Hòa Bình, đặc biệt là ở bốn vùng Mường lớn: Bi, Vang, Thàng, Động.

Mùa xuân của Đảng

Một mùa xuân mới đã về. Xuân của sự trưởng thành, đổi mới của Đảng. Mùa xuân đầy lạc quan mang theo ước vọng, niềm tin yêu, hân hoan và hạnh phúc cho mỗi người.

Độc đáo lễ hội Khai Hạ

Lễ hội Khai Hạ của người Mường Bi là lễ xuống đồng, mở cửa rừng được tổ chức vào những ngày đầu năm mới tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Từ năm 2002 đến nay, huyện Tân Lạc đã thường xuyên tổ chức hoạt động lễ hội, nhằm bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị truyền thống của đồng bào Mường đến với du khách trong và ngoài nước.

Lễ hội Khai hạ, đặc sắc riêng của dân tộc Mường ở Hòa Bình

Sáng 29/1, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ Khai hạ dân tộc Mường năm 2023, hàng nghìn người đã chen chân nhau chứng kiến nhiều chương trình đặc sắc.

Cận cảnh lễ hội quy tụ 4 vùng Mường lớn ở Hòa Bình

Sáng nay (29/1), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai hạ (xuống đồng), quy tụ 4 vùng Mường ở Hòa Bình về tham dự với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Xã Đông Lai đạt giải nhất gian trưng bày các sản phẩm nông sản, thủ công truyền thống, sản phẩm văn hóa dân tộc, ẩm thực

Trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023, trong 2 ngày 28 – 29/1, tại Sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc), Ban tổ chức Lễ hội đã tổ chức các gian trưng bày sản phẩm nông sản thủ công truyền thống, sản phẩm văn hóa dân tộc, ẩm thực.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường ở Hòa Bình

Ngày 29/1 (tức mồng 8 Tết Quý Mão), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2023.

Giữ bình yên cho đất Mường Bi

Là những chiến sỹ 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc' với Nhân dân, cán bộ, chiến sỹ Công an huyện Tân Lạc luôn đồng cảm với khó khăn của người dân. Chỉ khi người dân được ấm no, hạnh phúc, được thụ hưởng cuộc sống thanh bình, khi đó lực lượng Công an mới hoàn thành nhiệm vụ. 'Thức cho dân ngủ ngon, gác cho dân vui chơi' không chỉ là khẩu hiệu mà còn là chỉ dấu cho mỗi chiến sỹ công an trên mảnh đất Mường Bi.

Lễ hội Khai hạ - nơi hội tụ bốn Mường

Háo hức, rộn ràng là cảm xúc dâng trào trong lòng người dân bốn Mường (Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động) hướng về Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Lễ hội nhằm tôn vinh giá trị, nét đẹp bản sắc văn hóa cùng nhiều hoạt động văn hóa, tín ngưỡng mang tính truyền thống.

LỄ HỘI KHAI HẠ DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2023

Sáng 29/1 (8 tháng Giêng), UBND tỉnh long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2023.

Tổ chức gian trưng bày các sản phẩm nông sản, thủ công truyền thống, sản phẩm văn hóa dân tộc

Sáng 28/1, tại Sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc), trong khuôn khổ Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023, Ban tổ chức Lễ hội đã tổ chức các gian trưng bày sản phẩm nông sản, thủ công truyền thống, sản phẩm văn hóa dân tộc.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình là nét văn hóa đặc sắc đã có từ lâu đời và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giữ gìn văn hóa dân tộc vẹn nguyên trong cuộc sống

2022 là một năm rực rỡ và sôi động với liên tiếp sự kiện tôn vinh các giá trị văn hóa của mảnh đất Hòa Bình. Sau 2 năm tạm lắng bởi dịch Covid-19, các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tưng bừng tổ chức, trong đó điểm nhấn là bản sắc văn hóa dân tộc của xứ 4 Mường Bi - Vang - Thàng - Động. 'Hòa nhập chứ không hòa tan', đó là cách hữu hiệu để lưu giữ và phát triển mạnh mẽ hơn các giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống đương đại.

Lịch tre - khẳng định sự trường tồn của tri thức dân tộc Mường

Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt thường ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người... đều dựa vào cách tính cát hung của bộ lịch tre. Việc đưa di sản văn hóa lịch tre vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cho thấy sự ghi nhận đây là một tài sản văn hóa quý giá mang tầm cỡ quốc gia, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay.

Lễ hội Khai hạ của người Mường - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường hay còn gọi là lễ hội Khuống mùa, Thuống tôồng là lễ hội truyền thống đã có từ rất lâu đời và là lễ hội dân gian lớn nhất của người Mường, đặc biệt ở bốn vùng Mường lớn của tỉnh là Bi, Vang, Thàng, Động. Lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình đã được Bộ VH-TT&DL công bố quyết định là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

GV bật mí về dự án Tết vùng Mường Bi tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia

Nữ giáo viên trường PTDT THCS&THPT Tân Lạc có những chia sẻ xoay quanh dự án của hai học trò về Tết năm mới vùng Mường Bi.

Xuân ước vọng

Xuân chạm ngõ, lan tỏa khắp đất trời, không gian và lòng người. Từ thành phố đến những bản làng xa xôi ngập tràn không khí xuân về. Xuân này, điểm lại những gì đã làm được sau 1 năm cố gắng để phấn đấu cho cuộc sống thêm tốt đẹp, bình an, hạnh phúc.

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc Mường

Hòa Bình có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Mường chiếm 63% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp đã bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường như: các làn điệu dân ca, ngôn ngữ, ẩm thực, nhà sàn, trò chơi dân gian, trang phục truyền thống. Trong đó, trang phục của dân tộc Mường mang đặc trưng, nét đẹp riêng. Trong cuộc sống hiện đại, trang phục truyền thống dân tộc Mường vẫn luôn được nâng niu, tôn vinh.

Những điểm nhấn vùng đất Mường Bi

Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp thăm vùng đất cổ Mường Bi - Tân Lạc. Hòa vào cảnh sắc thiên nhiên để cảm nhận không gian đất trời bao la. Cuộc sống người dân nơi đây đổi thay từng ngày. Từ vùng đất khó khăn, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, huyện Tân Lạc đã định hình được hướng phát triển rõ nét của từng vùng trên địa bàn.

Huyện Tân Lạc nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng

Thông qua việc quán triệt, thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của T.Ư, của tỉnh về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị gắn với kiểm tra, đôn đốc, Đảng bộ huyện Tân Lạc tiếp tục xây dựng khối đoàn kết, thống nhất, đổi mới phương pháp làm việc theo hướng sâu sát, bám nắm cơ sở để kịp thời chỉ đạo nhiệm vụ chính trị, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2022.

Hai điểm 'săn mây' tuyệt đẹp ở Hòa Bình

Ai mê du lịch đều biết, mùa mây xuất hiện nhiều và dày đặc nhất là kể từ tháng 10 đến tháng 4 dương lịch năm sau, đây là 'thời điểm vàng' các tín đồ du lịch bốn phương đổ về các địa điểm để 'săn mây'. Không cần di chuyển quá xa mà vẫn có thể săn được mây đẹp, mới bạn đến với Hang Kia - Pà Cò (huyện Mai Châu) và Lũng Vân (huyện Tân Lạc) của tỉnh Hòa Bình.

Triển khai công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2023

Ngày 7/12, UBND tỉnh họp triển khai công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2023. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2023 chủ trì hội nghị.

Triển vọng mở rộng quy mô xuất khẩu bưởi đỏ

Vừa qua, chuyến sản phẩm bưởi đỏ đầu tiên của nông dân huyện Tân Lạc được xuất khẩu sang thị trường Anh quốc. Xe chở hàng lăn bánh là chở những ngọt thơm của vùng Mường Bi và vừa đem theo cả sự kỳ vọng, phấn khởi của nông dân, các HTX trồng bưởi trên địa bàn huyện. Ai cũng mong rằng, từ bước tiến mới này sẽ mở ra cơ hội, thị trường mới, hướng phát triển bền vững cho cây bưởi nói chung và bưởi đỏ nói riêng.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Với 6 dân tộc chính, trên 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), mỗi dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh có bản sắc văn hóa riêng. Bên cạnh đó, giá trị văn hóa (GTVH) của đồng bào DTTS được lưu giữ khá đa dạng, phong phú về văn học nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, tri thức dân gian, trang phục…

Tiếp thêm sức mạnh cho di sản văn hóa Mo Mường

Bài 1- Trăn trở với Mo Mường (HBĐT) - Nói đến văn hóa của người Mường Hòa Bình không thể không nói đến một di sản văn hóa (DSVH) đặc biệt linh thiêng: Mo Mường. Đây là báu vật có những giá trị vô song và nổi bật hàng đầu trong kho tàng DSVH bốn Mường Bi - Vang - Thàng - Động. Người Mường Hòa Bình càng tự hào khi sở hữu DSVH Mo Mường bao nhiêu, càng trăn trở bấy nhiêu nếu di sản này không được bảo vệ khẩn cấp. Bởi, chỉ khi được bảo vệ khẩn cấp thì DSVH Mo Mường mới được tiếp thêm sức mạnh để phát huy các giá trị đặc sắc, mới có thể trường tồn với thời gian và 'sống' vẹn nguyên trong lòng Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình.

Một góc nhìn về lịch Khao Đoi của người Mường

Theo truyền thuyết Sử thi Đẻ đất, đẻ nước, bà Nhần là nhân vật thần thoại sáng thế, sinh ra trời, đất, nước, trăng, sao, mây, mù và các loài sinh vật… Con người nhỏ bé và ít ỏi nhưng được hưởng không gian vô cùng rộng lớn. Khi có không gian rồi lại phải có thời gian. Nếu không, với thời gian vô biên không có điểm dừng, mọi hoạt động sẽ mất phương hướng, sẽ bị đảo lộn. Việc ý niệm, phân chia về thời gian là cả một vấn đề thuộc về nhận thức nên hết sức khó khăn. Phân chia thời gian không hợp lý sẽ không thuận lẽ tự nhiên. Mo Mường đã miêu tả như sau: 'Ka̭ dỉ chim pi̭p chuô hăi tắi te̒w/ Tew khew chuô hăi tắi dốn/ Kháng pốn kon chim kôông mă̒i nhă̭w/ Kái kẳw chuô hăi khwẳw hôông/ Chim kôông chuô hăi muố pe̒l, muố ma̭/ Ka kỏ chuô hăi oỏng dác khu̒ng kôô̒ng khương/ Chuô dêênh tinh dêênh mươ̒ng kon khang, kẻ khó' (Khi ấy bìm bịp chưa biết ngủ cành cao/ Chào mào chưa biết ngủ cành la/ Tháng tư con chim công đi dạo/ Chim cú chưa biết ngoáy lỗ, sửa lông/ Chim công chưa biết múa đuôi, múa cánh/ Gà rừng chưa biết uống sương đêm, sương mai/ Chưa nên bản, nên mường con sang, kẻ khó) (Mo Mường).

Sự giao thoa văn hóa các dân tộc tạo nên vẻ đẹp bản sắc văn hóa Hòa Bình

Các dân tộc Mường, Thái, Tày, Mông, Dao... chung sống tại mảnh đất Hòa Bình đã diễn ra sự gặp gỡ, trải nghiệm, chia sẻ và giao lưu với nhau qua hàng mấy thế kỷ. Bối cảnh đó đã tạo nên vẻ đẹp của sự hội tụ và tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc cùng cộng cư trên mảnh đất văn hóa Hòa Bình.

Chung sức, đồng lòng xây dựng quê hương Tân Lạc giàu mạnh

Đinh Anh Tuấn Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện ủy, chủ tịch HĐND huyện Tân Lạc

Vì sao người Mường lấy tên một vì sao đặt tên cho bộ lịch Thẻ tre cổ ?

Tháng 7/2022, tỉnh Hòa Bình đón mừng di sản Lịch thẻ tre khaw Doi (khao Roi) - sao Roi được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là niềm vui lớn không chỉ của người Mường mà là của người Việt cổ, của dân tộc Việt Nam, vì đây là tri thức dân gian đặc sắc từ thời xa xưa còn được người Mường lưu giữ và ứng dụng phục vụ đời sống cho đến ngày nay.

'Ngày lui, tháng tới' trong lịch Mường

Từ lâu, người dân tộc khác, cụ thể là người Kinh đã có câu khắc họa khá rõ nét bản sắc dân tộc Mường: Cơm đồ, nhà gác/ Nước vác, lợn thui/ Ngày lui, tháng tới… Vấn đề lịch pháp 'ngày lui, tháng tới…' là vấn đề nhiều người quan tâm, đặc biệt sau khi di sản văn hóa phi vật thể lịch thẻ tre Khao Đoi (Roi) được công nhận là di sản văn hóa cấp quốc gia.

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Những ngôi nhà trệt truyền thống náu mình giữa những tán cây cổ thụ. Bên trong ngôi nhà là không gian sinh sống vẫn còn nhiều thứ vẹn nguyên của đồng bào Dao từ xa xưa. Sự mộc mạc, hoang sơ là những yếu tố để xóm Sưng thu hút du khách trong và ngoài nước.

Huyện Tân Lạc đổi mới, nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng

Đảng bộ huyện Tân Lạc đã quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của T.Ư, của tỉnh về công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, lựa chọn những nội dung lớn có tính bao quát, toàn diện trên các lĩnh vực KT-XH, QP-AN, nội chính, xây dựng hệ thống chính trị đưa vào chương trình toàn khóa của BCH Đảng bộ để tập trung thực hiện. Qua đó góp phần nâng cao năng lực, vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng thực hiện các nhiệm vụ chính trị.

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Phi Long làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Lạc

Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Lạc về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 8 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2022. Tham gia buổi làm việc có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VH-TT&DL, Văn phòng Tỉnh ủy.

Về Mường Bi vui Tết Độc lập

Về Phong Phú (Tân Lạc) vào đúng dịp khắp các tuyến đường, trước mỗi cửa nhà đều rực rỡ sắc đỏ của cờ Tổ quốc, băng rôn, khẩu hiệu chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Tiếng nói cười rộn rã, không khí tất bật chuẩn bị, mỗi người một công việc từ trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị thực phẩm để làm mâm cỗ cúng tổ tiên và đón con cháu về tụ họp, đoàn viên trong ngày Tết Độc lập của dân tộc.

Tự hào tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình

Tri thức dân gian lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình (lịch Đoi/Roi) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tin vui này đang làm nức lòng những người tâm huyết với văn hóa truyền thống của dân tộc Mường, cũng như đông đảo cán bộ, Nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Nhân dân các vùng Mường trong tỉnh còn gọi lễ hội Khai hạ với một số tên như: Khuống mùa, Thuống mùa, Thuống tồng, Xuống đồng. Di sản hiện có ở nhiều nơi đồng bào dân tộc Mường sinh sống, tiêu biểu và đậm nét hơn là ở các huyện: Tân Lạc (Mường Bi), Lạc Sơn (Mường Vang), Cao Phong (Mường Thàng), Kim Bôi (Mường Động).

Di sản xứ Mường liên tục tỏa sáng

Trong khi Mo Mường hướng tới di sản văn hóa thế giới, thì Lễ hội Khai hạ và lịch Đoi người Mường vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Khai hạ và lịch Đoi người Mường trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định công bố Lễ hội Khai hạ và lịch Đoi (lịch Tre) của người Mường vào danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện đặc biệt của người dân xứ Mường Hòa Bình.

Hợp tác xã nông nghiệp hữu cơ v-organic: Sản xuất nông nghiệp sạch hướng tới giá trị bền vững

Bắt đầu hoạt động từ tháng 7/2021 với 7 thành viên, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp hữu cơ V-ORGANIC, xã Quyết Chiến (Tân Lạc) phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết. Mô hình trồng các loại rau, củ của HTX sản xuất theo hướng hữu cơ, an toàn, vì sức khỏe của người tiêu dùng và thân thiện với môi trường.

Huyện Mai Châu bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái

Huyện vùng cao Mai Châu được biết đến là địa bàn sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Thái. Dẫu trong nhịp sống hiện đại, bạn ít gặp hình ảnh người dân mang trang phục truyền thống hàng ngày nhưng nét văn hóa Thái vẫn thấm đẫm qua lời ăn, tiếng nói, phong tục tập quán hay nếp nhà sàn, các hoạt động lễ hội, làn điệu dân ca, dân vũ…