Tăng cường hợp tác về giảm phát thải giữa Bộ Tài nguyên & Môi trường và GIZ

Ngày 13/11, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Công Thành tiếp và làm việc với bà Michaela Baur, Giám đốc Quốc gia GIZ Việt Nam.

Triển vọng cho thị trường carbon tại Việt Nam sau COP 29

Thị trường carbon tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ 'mở khóa' sau khi COP29 thông qua các tiêu chuẩn mới về thị trường carbon quốc tế.

Sản xuất xi măng phải kiểm kê khí nhà kính, nộp báo cáo 2 năm/lần

80 cơ sở sản xuất xi măng sẽ phải kiểm kê khí nhà kính và nộp báo cáo 2 năm/lần theo Nghị định số 06/NĐ-CP ngày 7/1/2022 Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone.

Thị trường carbon và trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

Tín chỉ carbon được tạo ra với ý tưởng tạo động lực tài chính để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững. Các cá nhân, công ty và chính phủ có thể mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải nhà kính hoặc bán để thu lợi ích tài chính. Tín chỉ carbon lần đầu tiên được nêu trong Nghị định thư Kyoto vào năm 1997 và có hiệu lực vào năm 2005.

Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy triển khai Cơ chế tín chỉ chung JCM

Dự kiến đến tháng 6/2025, Việt Nam và Nhật Bản sẽ ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai Cơ chế tín chỉ chung (JCM).

Có 80 cơ sở sản xuất xi măng phải kiểm kê khí nhà kính

Kể từ ngày 1/10 có 80 cơ sở sản xuất xi măng phải kiểm kê khí nhà kính và nộp báo cáo 2 năm một lần theo Nghị định số 06/NĐ-CP Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone.

Ban hành tín chỉ carbon cho 9 dự án JCM ở Việt Nam

9 dự án JCM là những dự án liên quan đến lĩnh vực điện năng, điện năng lượng mặt trời, tiết kiệm năng lượng...

Kiểm soát phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi lợn

Chăn nuôi là một trong những lĩnh vực gây ảnh hưởng trực tiếp và đáng kể đến vấn đề phát thải khí nhà kính - tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Chuyển đổi thành phần thức ăn chăn nuôi để giảm phát thải khí nhà kính

Chăn nuôi phát thải lượng khí nhà kính rất lớn, trong đó phần lớn là từ quá trình hô hấp, tiêu hóa và chất thải của vật nuôi. Do đó, cần chuyển đổi thành phần thức ăn chăn nuôi, giảm sử dụng protein thực vật (chủ yếu là đậu tương), tăng sử dụng các nguyên liệu thức ăn ít phát thải khí nhà kính…

Vận hành thị trường carbon từ 2028: Việt Nam cần phương án thực hiện ra sao?

Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính sau đó sẽ vận hành chính thức thị trường carbon từ năm 2028.

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha

Theo ông Nguyễn Tuấn Quang - Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), áp dụng giải pháp chuyển đổi sản xuất trong nông nghiệp thông qua 'Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp' sẽ giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha lúa.

Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam do UNOPS phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu tổ chức.

Chuẩn bị sẵn sàng cho vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon

Chiều 29/10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.

Ngành Xi măng Việt Nam hướng tới phát triển bền vững

là nội dung chính được đề cập tại Hội thảo 'Hướng đi xanh cho doanh nghiệp xi măng phát triển bền vững và giảm dấu chân carbon' do Tạp chí Xây dựng chủ trì, phối hợp với các đơn vị đối tác tổ chức ngày 25/10 tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để phát triển xanh, bền vững

Kiểm kê và báo cáo lượng khí nhà kính phát thải không chỉ đơn thuần là yêu cầu pháp lý mà còn là trách nhiệm, đạo đức của mỗi cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ môi trường sống, bảo đảm một tương lai bền vững cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Loại khí độc gấp 25.000 lần CO2, tồn tại 3.200 năm trong khí quyền

Đây là hợp chất vô cơ không màu, không mùi, không cháy và cách điện tốt.

Sản phẩm SM AirSeT của Schneider Electric đạt giải thưởng hạng mục Innovative Choice Awards tại Better Choice Awards 2024

Schneider Electric, tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về chuyển đổi số quản lý năng lượng và tự động hóa, công bố đạt giải thưởng 'Thương hiệu Đổi mới Sáng tạo phục vụ Người tiêu dùng và Doanh nghiệp' với sản phẩm Tủ Đóng Cắt Trung thế SM AirSeT không dùng khí SF6 trong hạng mục Innovative Choice Awards tại Better Choice Awards 2024 (BCA) – giải thưởng tôn vinh, đề cao giá trị Đổi mới sáng tạo phục vụ lợi ích thiết thực của người tiêu dùng.

'Ăn rừng' từ bán tín chỉ carbon

Người xưa có câu 'Ăn của rừng rưng rưng nước mắt', để nói về việc tàn phá rừng sẽ chịu hậu quả. Nhưng giờ đây, 'ăn rừng' không còn 'rưng rưng' nữa, nhờ tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng. Đó là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xanh, bền vững.

Chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon cho Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế

Việt Nam cần căn cứ vào thực tiễn và kinh nghệm quốc tế để hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, từ đó thúc đẩy các hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện...

Hoàn thiện khung pháp lý về giảm phát thải và bảo vệ tầng ôzôn

Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy chủ trì họp hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 06/2022/NĐ-CP về giảm phát thải khí nhà kính.

Các giải pháp cải thiện hệ thống thị trường carbon của Việt Nam

Cải thiện hệ thống thị trường carbon của Việt Nam không chỉ giải quyết những thách thức mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam...

Luôn hoan nghênh doanh nghiệp nước ngoài đầu tư công nghệ mới tạo tín chỉ các-bon

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cho biết, Chính phủ Việt Nam rất hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài như công ty EREX đã đến Việt Nam đầu tư các dự án công nghệ mới, giảm phát thải khí nhà kính, tạo tín chỉ các-bon.

Huy động nguồn lực để đầu tư cho tăng trưởng xanh

Việt Nam đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh và cam kết đưa phát thải ròng về 0 (net zero) vào năm 2050. TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) nhấn mạnh, để đầu tư cho tăng trưởng xanh, cần huy động nhiều nguồn lực.

Thực thi đầy đủ các nội dung của Luật Bảo vệ môi trường

Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 (gọi tắt Luật Bảo vệ môi trường 2020) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, gồm 16 chương, 171 điều, với nhiều chính sách mới mang tính đột phá và được kỳ vọng tạo bước tiến lớn trong công tác bảo vệ môi trường tại nước ta hiện nay.

Tiếp tục giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương từ nay đến 2045

Nếu thực hiện đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, từ nay đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương.

30 năm hành động bảo vệ tầng ozone: Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng

Theo lộ trình, đến năm 2045 Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn cácbon, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Việt Nam đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn

Thực hiện Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn với việc thiết lập các quy định quản lý và triển khai trong thực tiễn. Cho đến nay, nội dung bảo vệ tầng ô-dôn đã được thể chế, nội luật hóa cam kết quốc tế trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật.

Phát triển kinh tế xanh, ứng phó biến đổi khí hậu: Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu

Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức khắc nghiệt từ biến đổi khí hậu. Việc áp dụng tín chỉ carbon không chỉ giúp các quốc gia giảm thiểu tác động tiêu cực của khí nhà kính mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế xanh, nâng cao vị thế quốc gia trong thực hiện các cam kết quốc tế.

Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon

Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

Việt Nam trên lộ trình kiểm kê khí nhà kính - Bài 5: Kiểm kê khí nhà kính ngành xây dựng

Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng và sử dụng năng lượng trong quá trình sản xuất công nghiệp, vận hành thương mại tòa nhà, ngành xây dựng đang đóng góp một lượng lớn khí nhà kính thải ra khí quyển Trái đất.

Doanh nghiệp năng lượng trên lộ trình giảm phát thải khí nhà kính

Đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính là công việc mà các doanh nghiệp thuộc 6 ngành, lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực năng lượng; cũng như các Sở Công Thương tại địa phương phải thực hiện nhằm tiến tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.

Thuế carbon ảnh hưởng như thế nào đến doanh nghiệp điện, than?

Giá tín chỉ carbon hiện tại đang giao dịch ở mức khoảng 80-100 euro cho mỗi tấn thép. Theo chuyên gia dự đoán vào năm 2030, mức giá này có thể tăng gấp 3 lần, đạt khoảng 300 euro. Điều này sẽ tác động đáng kể đến hàng trăm doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các công ty khai thác than và sản xuất điện từ nguồn năng lượng hóa thạch...

Khai thác tiềm năng, phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng

Lời Tòa soạn: Với diện tích rừng lớn nhất khu vực Tây Nguyên và đứng thứ 4 cả nước, tỉnh Gia Lai đang thiết lập và triển khai đề án kinh doanh tín chỉ carbon rừng nhằm tạo nguồn thu ngân sách cũng như góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Nếu thị trường carbon vận hành muộn, đại gia nhiệt điện, thép sẽ ra sao?

Giá của 1 tín chỉ carbon trong 1 tấn thép hiện giao dịch khoảng 80-100 euro. Tới năm 2030, mức này có thể lên tới 300 euro, cao gấp 3 lần. Chuyên gia cảnh báo điều này sẽ ảnh hưởng đến hàng trăm doanh nghiệp ở nước ta.

Nhiệt điện, sắt thép và xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính

Các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải trong thời gian tới nhằm cắt giảm khí thải nhà kính.

269 doanh nghiệp tại Bình Dương phải kiểm kê phát thải khí nhà kính

Cả nước sẽ có 1.805 doanh nghiệp buộc phải kiểm kê phát thải khí nhà kính. Trong đó, tỉnh Bình Dương có 269 doanh nghiệp và chỉ riêng ngành Xây dựng tỉnh này là 9 doanh nghiệp.

Từ cam kết đến hành độngBài cuối: Vì mục tiêu phát triển bền vững

Hiện nay, việc lạm dụng tài nguyên thiên nhiên gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, đa dạng sinh học. Việc cơ cấu nền kinh tế theo hướng đầu tư xanh hóa và thân thiện với môi trường, trở thành xu hướng tất yếu.

Sớm hoàn thiện Đề án phát triển thị trường carbon

Tại Tọa đàm 'Thị trường tín chỉ carbon - đường đến Net Zero' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 23.8, các đại biểu đồng tình cho rằng, phát triển thị trường này là rất cần thiết để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trong đó, cần sớm hoàn thiện Đề án phát triển thị trường carbon để tạo cơ sở hoàn thiện về mặt pháp luật, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Trần Hồng Nguyên đề xuất.

Cần lộ trình để HTX chăn nuôi sẵn sàng đáp ứng quy định kiểm kê khí nhà kính

Theo Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg ngày 13/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ, chăn nuôi là ngành nghề nằm trong lĩnh vực nông nghiệp và cũng thuộc 6 lĩnh vực phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính. Điều này đang khiến không chỉ các doanh nghiệp mà còn khiến các HTX không khỏi lo lắng vì chưa biết phải làm gì, bắt đầu từ đâu, trong khi chăn nuôi là ngành vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn.

Việt Nam cần gì để chủ động tham gia thị trường carbon?

Thị trường carbon đang trở thành một xu hướng toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi này. Để tận dụng cơ hội và đối mặt với thách thức, việc hoàn thiện khung pháp lý và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là những yếu tố quyết định.

Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê khí nhà kính

Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.

Giá heo hơi hôm nay 18/8: Biên độ tăng giảm 1.000 đồng; Người Việt ít biết 1kg thịt lợn phát thải 4,84kg CO2

Nhìn chung, giá heo hơi tuần qua tăng giảm 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 66.000 đồng/kg. Dù tiêu thụ thịt heo nhiều nhưng người Việt ít biết 1kg thịt lợn phát thải 4,84kg CO2.

Tiêu thụ top đầu thế giới, người Việt ít biết 1kg thịt lợn phát thải 4,84kg CO2

Là quốc gia tiêu thụ nhiều thứ 6 trên thế giới, mỗi năm người Việt Nam ăn gần 34kg thịt lợn. Nhưng ít người biết, 1kg thịt lợn phát thải 4,84kg CO2 ra môi trường.

Vì sao doanh nghiệp gặp khó khi tiến hành kiểm kê khí nhà kính?

Theo chuyên gia, mặc dù giảm thiểu phát thải là yêu cầu bắt buộc nhưng doanh nghiệp lại đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.

Kiểm kê khí nhà kính từ truy xuất nguồn gốc

Kiểm kê khí nhà kính là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhà kính, tính toán lượng phát thải và hấp thụ khí nhà kính trong một phạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành.