Thêm động lực để các địa phương cùng phát triển

Hiện đã có 10/63 tỉnh, thành có Nghị quyết thí điểm một số cơ chế đặc thù. Vấn đề được đặt ra là có nên nhân rộng cơ chế đặc thù cho các địa phương nữa hay không và vì sao.

Khó khăn vẫn đè nặng doanh nghiệp, đại biểu Quốc hội hiến kế tháo gỡ

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, sức khỏe của doanh nghiệp chính là sức khỏe của nền kinh tế, vì thế khi doanh nghiệp gặp khó, mọi lực lượng cần dồn sức hỗ trợ.

Xem xét bổ sung về đình chỉ, rút khỏi cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn cho biết, dự thảo luật hiện chủ yếu tập trung quy định đầu vào của cơ chế thử nghiệm mà chưa có quy định về việc đình chỉ, tạm đình chỉ cũng như việc rút khỏi cơ chế thử nghiệm thế nào, hậu quả pháp lý ra sao khi kết thúc cơ chế thực nghiệm. Vì vậy, đại biểu đề nghị xem xét bổ sung các nội dung này trong dự thảo.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe: Quy định cần thiết

Việc kiểm soát vi phạm nồng độ cồn đối với lái xe đang phát huy hiệu quả trong bảo đảm an toàn giao thông và trật tự xã hội. Thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ quy định nồng độ cồn bằng 0 khi lái xe là cần thiết.

Đề xuất 'nhân rộng' cơ chế đặc thù tạo bình đẳng giữa các địa phương

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho rằng cơ chế đặc thù cần ưu tiên các tỉnh khó khăn, chưa phát triển và phải coi đây là cơ hội để lãnh đạo của các tỉnh thể hiện năng lực.

Đồng bộ chính sách để công nghiệp hỗ trợ tiếp tục là đầu tàu cho tăng trưởng

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhìn nhận, công nghiệp hỗ trợ đã khẳng định được vai trò đầu tàu cho tăng trưởng, sản xuất công nghiệp, từ đó, phải đồng bộ chính sách để phát triển lĩnh vực này.

'Vệ tinh' theo 'ông lớn' ngoại ồ ạt vào, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam loay hoay cạnh tranh

Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới từ điện tử tới bán dẫn… đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng nhưng để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa vào được chuỗi cung ứng toàn cầu không đơn giản. Đặc biệt, làn sóng các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ngoài 'theo chân' ông lớn ngoại vào Việt Nam ngày càng lớn.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tận dụng lợi thế thương mại để phát triển nhanh công nghiệp nền tảng

Chiều 4/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời chất vấn đại biểu về phát triển công nghiệp.

Nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội chiều 4.6 liên quan đến chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, sẽ tiếp tục tham mưu hoàn thiện đồng bộ về chính sách, trong đó, sẽ nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm.

Chất vấn Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Mong Bộ trưởng sớm thực hiện lời hứa

Hài lòng với phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, các đại biểu Quốc hội gửi gắm mong muốn Bộ trưởng sẽ sớm hiện thực hóa lời hứa trước đại biểu và cử tri.

Vì sao chính sách ưu đãi ngành công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế?

Đây là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm đặt ra tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Chất vấn và trả lời chất vấn nhịp nhàng, ăn khớp

Chia sẻ bên lề Quốc hội với phóng viên TTXVN, các đại biểu đánh giá cao phần trả lời của các bộ trưởng, cho rằng phiên chất vấn và trả lời chất vấn rất nhịp nhàng, ăn khớp, phù hợp thực tiễn.

Vai trò đầu tàu của công nghiệp hỗ trợ, cơ khí trong tăng trưởng, sản xuất công nghiệp

Chiều 4/6, trả lời chất vấn của đại biểu về chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, ngành này đã khẳng định được vai trò đầu tàu cho tăng trưởng, sản xuất công nghiệp.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh trả lời thẳng thắn, bám sát vấn đề đặt ra

Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá phiên chất vấn cởi mở, thẳng thắn, thể hiện rõ vai rõ trách nhiệm của người hỏi và người trả lời. Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh trả lời ngắn gọn, đầy đủ và bám sát vào thực tiễn cũng như các vấn đề được đặt ra.

Bộ trưởng Công Thương: Không bao che, không xử nhẹ nếu cán bộ nhũng nhiễu doanh nghiệp

Trả lời ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ cam kết không bao che và không làm nhẹ trách nhiệm của những cán bộ nhũng nhiễu doanh nghiệp…

Đại biểu mong 'lời hứa' của Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường sẽ được thực hiện

Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh có những câu trả lời ngắn gọn nhưng đầy đủ và bám sát vào thực tiễn cũng như các vấn đề được đặt ra.

Chất vấn Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh giải pháp hiện thực hóa 'lời hứa'

Phần tranh luận của các đại biểu tại phiên chất vấn muốn Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh làm rõ hơn nữa những giải pháp, và việc hiện thực hóa lời hứa của Bộ trưởng sau chất vấn.

Kết nối hành lang: Chất lượng trả lời chất vấn về vấn đề tài nguyên môi trường 'khá cao'

Chiều nay 4/6, Quốc hội tiếp tục dành 30 phút đầu giờ chiều để chất vấn về TN-MT. Ngay lúc này đang có mặt tại nhà Quốc hội là BTV Trang Linh cùng đại biểu Nguyễn Quang Huân sẽ có cuộc trao đổi về phiên chất vấn sáng nay.

Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thẳng thắn, có tương tác hai chiều

Sau phần đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trong sáng nay (4-6), bên hành lang kỳ họp, một số đại biểu Quốc hội đánh giá cao các câu hỏi và phần trả lời của Bộ trưởng.

Sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo công trình thủy điện duy trì dòng chảy tối thiểu

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh, sắp tới Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát, đồng thời yêu cầu các địa phương thực hiện kết nối hồ thủy điện với cấp sở, cấp bộ để cùng giám sát, đảm bảo duy trì dòng chảy tối thiểu, không làm ảnh hưởng đến đời sống người dân.

Phát triển thị trường tín chỉ carbon càng sớm càng tốt

Năm 2023, lần đầu tiên Việt Nam bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 1.200 tỷ đồng. Vấn đề này mới đây đã được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận tại hội trường phiên họp toàn thể về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách Nhà nước năm 2023.

Đối thoại chính sách: Báo động mất an ninh nguồn nước

Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức về an ninh nguồn nước đó là nguy cơ suy thoái, cạn kiệt có chiều hướng gia tăng. Việc khai thác nguồn nước chưa được kiểm soát chặt chẽ, cùng tình trạng ô nhiễm nước mặt ngày càng tăng cả về mức độ nghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng… Thực trạng đó đòi hỏi cần phải xây dựng định hướng, mục tiêu và các giải pháp để bảo đảm an ninh nguồn nước. Trong bối cảnh tác động ngày càng tiêu cực và khó dự báo của biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước lại càng là vấn đề được đặc biệt quan tâm. Do đó, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, đây là một trong những nội dung được đưa ra chất vấn tại nghị trường. Cụ thể, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ trả lời chất vấn về: Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước.

Đại biểu Quốc hội sẽ nêu vấn đề gì trong các phiên chất vấn?

Từ ngày 4-6/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn với 4 trưởng ngành. Một số đại biểu đã chia sẻ kỳ vọng của mình đối với hoạt động này.

Cơ chế, chính sách đặc biệt sẽ tạo động lực để Thủ đô bứt phá

Đại biểu Tạ Văn Hạ- Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt sẽ tạo động lực để Thủ đô Hà Nội bứt phá vượt lên trở thành một Thủ đô tầm cỡ khu vực và thế giới.

Ô nhiễm môi trường: Bài toán chưa có lời giải

Ô nhiễm môi trường là vấn đề 'nóng' đang được cử tri cả nước quan tâm, bởi vậy nên đưa 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường' trở thành chuyên đề giám sát tối cao năm 2025. Đây là đề xuất của nhiều đại biểu Quốc hội.

Giá 40-60 USD/tấn carbon, đề xuất phát triển thị trường tín chỉ carbon bắt buộc

Giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ carbon, trong khi trên thị trường bắt buộc có thể lên tới 40-60 USD/tín chỉ. Nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi.

Từ 1/1/2025 bắt buộc phân loại rác thải tại nguồn, đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát tối cao vấn đề môi trường

Trong hai vấn đề được đề xuất vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội năm 2025 là bảo vệ môi trường và nhân lực chất lượng cao, nhiều đại biểu Quốc hội chọn vấn đề môi trường.

Đề nghị Quốc hội giám sát tối cao vấn đề bảo vệ môi trường

Đánh giá ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Bên lề kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề Quốc hội ngày 30/5, nhiều đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Giám sát chuyên đề môi trường: Vì sao nhiều đại biểu đồng tình?

Theo nhiều đại biểu, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng, do vậy Quốc hội nên đưa chuyên đề môi trường vào Chương trình giám sát năm 2025.

Cần thiết giám sát tối cao về lĩnh vực bảo vệ môi trường

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Đề xuất giám sát về bảo vệ môi trường, nguồn nhân lực trong năm 2025

Sáng 30-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Nhiều ĐBQH cho rằng, cần có giải pháp tổng thể, toàn diện để phát huy lợi thế của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ dân số vàng. Việc giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là căn cứ thực tiễn tiếp tục thực hiện đột phá chiến lược về nội dung này trong nhiệm kỳ tới.

Đại biểu Quốc hội: Gây ô nhiễm môi trường không chỉ có phương tiện giao thông

Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, gây ô nhiễm môi trường không phải chỉ có phương tiện giao thông, do đó đề nghị sửa thành 'Vùng phát thải thấp là khu vực được xác định để hạn chế nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường'.

Rà soát, cân nhắc lại đối tượng giảm 2% thuế VAT

Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, việc tiếp tục kéo dài chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, cũng cần cân nhắc, tính toán lại về đối tượng được giảm thuế.

Hiểu đúng về gói hỗ trợ lãi suất 2%

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, gói hỗ trợ lãi suất 2% dành cho doanh nghiệp có khả năng phục hồi, trả được nợ, chứ không phải tất cả đơn vị khó khăn.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều nay, 28.5, các đại biểu cho rằng, với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt được tiếp thu, chỉnh lý, sau khi được thông qua, Luật sẽ giúp Hà Nội có bước phát triển đột phá, đồng thời đề nghị, tiếp tục rà soát, chỉnh lý, bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan.

Phát triển giáo dục chất lượng cao vừa là cơ chế đặc thù, vừa là trách nhiệm của Thủ đô

Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã dành sự quan tâm, thảo luận về quy định mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Hiến kế giúp Hà Nội có vốn phát triển đường sắt đô thị

Chiều 28/5, tham gia thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến vào giải pháp phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội.

Ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước: Cần quy định thật rõ, tránh tùy tiện

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận một số nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều đại biểu bày tỏ sự băn khoăn với biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh trong trường hợp thật cần thiết mà dự thảo đưa ra.

ĐBQH góp ý các điều khoản chi tiết của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 28/5, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị, cần rà soát kỹ các điều khoản trong Dự Luật để tránh xung đột với các quy định hiện hành.

Cân nhắc quy định 'không mở rộng diện tích các bệnh viện hiện có' trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ông Nguyễn Quang Huân – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đề nghị cân nhắc việc 'không mở rộng diện tích sử dụng đất của các bệnh viện hiện có' để không xảy ra tình trạng quá tải bệnh viện.

Có nên tiếp tục giảm 2% thuế VAT?

Đến hết ngày 30/6/2024, chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT sẽ hết thời hạn áp dụng. Vậy có nên kéo dài thời gian thực hiện để tiếp tục giảm thuế hay nên dừng lại?

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: 'Nóng' vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Trách nhiệm trước dân, đại biểu tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn

Quốc hội đã qua tuần làm việc đầu tiên sôi động, hiệu quả với rất nhiều nội dung quan trọng, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Những vấn đề tồn tại nhiều năm chưa khắc phục, hay những mục tiêu chưa đạt, trách nhiệm trước dân, có đại biểu bày tỏ 'tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn'.

Đại biểu Quốc hội đề xuất gia hạn giảm thuế VAT sang năm 2025

Đây là đề xuất được nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chương trình phục hồi kinh tế xã hội và nghị quyết về một số dự án trọng điểm...

Đại biểu Quốc hội đề xuất kéo dài chính sách giảm thuế VAT

Các ĐBQH cho rằng, Quốc hội cần cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) cho tất cả các mặt hàng từ 10% xuống 8%; tuy nhiên đối tượng được giảm thuế VAT cần được rà soát kỹ lưỡng để có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình hiện nay.

Khắc phục tình trạng 'cán bộ xơ cứng, không dám hành động'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, ngày 25/5, Quốc hội thảo luận việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Gói hỗ trợ lãi suất, giảm thuế VAT 2% và thực trạng cán bộ sợ sai nhận được rất nhiều sự quan tâm của các đại biểu.

Chủ động sử dụng chính sách tài khóa thúc đẩy động lực tăng trưởng kinh tế

Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đề nghị để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần chủ động sử dụng chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy các động lực tăng trưởng giai đoạn 2024 - 2025.

ĐBQH Vũ Thị Lưu Mai: Ban hành chính sách phải khả thi và đặt mình dưới góc độ người dân, doanh nghiệp

Theo ĐBQH, chúng ta không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi và cần đứng từ góc độ người dân, doanh nghiệp để hiểu hơn họ thực sự muốn gì...

ĐBQH: Doanh nghiệp đỡ khó, cân nhắc gia hạn giảm thuế VAT 2%

Đại biểu quốc hội cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp đã trở lại hoạt động bình thường, trong khi ngân sách nhà nước đang thất thu, nên hết sức cân nhắc việc gia hạn giảm thuế VAT.