Phổ cập mầm non cho trẻ từ 3 - 5 tuổi: Cơ hội phát triển toàn diện

Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 - 5 tuổi sẽ tạo kiệu cho trẻ tiếp cận sớm với giáo dục.

Điểm chuẩn học bạ thấp, chất lượng đào tạo thế nào?

Điểm chuẩn bằng phương thức xét học bạ THPT của một số trường đại học chỉ ở mức từ 15-18 điểm/tổ hợp đặt ra nhiều nghi ngại về chất lượng tuyển sinh và đào tạo đại học.

Xét học bạ 5-6 điểm/môn đã đỗ ĐH: Chuyên gia lo ngại chất lượng

Mức điểm chuẩn theo phương thức xét học bạ thấp của một số trường đại học đang đặt ra những lo ngại về chất lượng đào tạo hiện nay.

Sứ mệnh kinh tế nhưng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân mở ồ ạt loạt ngành kỹ thuật

Theo Đề án tuyển sinh năm 2024 được đăng tải trên website, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân dự kiến mở thêm 6 ngành mới, trong đó có ngành Hệ thống thông tin.

Đào tạo đại học: Đầu vào dễ, đầu ra thế nào?

Cánh cửa vào đại học ngày càng dễ dàng hơn khi hiện nay học sinh lớp 12 có nhiều lựa chọn không chỉ ngành học, trường học mà cả phương thức tuyển sinh cũng rất đa dạng.

Các trường đại học vẫn 'sống' chủ yếu từ nguồn học phí

Việc dựa vào học phí để duy trì hoạt động sẽ khiến tạo thêm gánh nặng cho người học và không phải là giải pháp lâu dài.

Chọn đúng ngã rẽ để không phải sớm quay đầu

Không còn nhiều thời gian nữa những học sinh lớp 12 sẽ bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Cùng với đó nhiều bạn đã và sẽ tiếp tục tham gia vào các kỳ thi đánh giá năng lực làm cơ sở tuyển sinh vào đại học.

Từ chuyện mở ồ ạt rồi đóng ngành liên tiếp: Cần vai trò điều tiết của nhà nước

Không chỉ vi phạm trong việc mở ngành, nhiều ngành học được các cơ sở giáo dục mở ra nhưng phải tạm dừng tuyển sinh vì không có sinh viên theo học.

Lùm xùm ở Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội: Cần sớm được xử lý dứt điểm

Các chuyên gia giáo dục cho rằng, cơ quan quản lý nên vào cuộc thanh tra, làm rõ những lùm xùm đang xảy ra tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

Thận trọng với hạ chuẩn giáo viên

Trước đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), nhiều chuyên gia cho rằng, nếu hạ chuẩn, dự kiến các địa phương sẽ tuyển dụng được khoảng 10.000 giáo viên để thực hiện Chương trình GDPT 2018. Song, bài toán đặt ra là nhân sự có mặn mà với ngành giáo dục và sau tuyển dụng, những giáo viên này được xếp lương thế nào?

Chuyên gia chỉ ra 3 yếu tố phụ huynh cần lưu ý khi chọn trường THPT cho con

Phụ huynh cần tìm kiếm một ngôi trường giúp trang bị đầy đủ kỹ năng, kiến thức cho học sinh bước vào hệ thống đào tạo sau trung học.

Tuyển sinh lớp 10 trường chuyên: Nở rộ thi thử

Trong khi các trường THPT trực thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội không được phép tổ chức thi thử tuyển sinh lớp 10, các trường THPT chuyên thuộc các trường đại học đóng trên địa bàn thành phố thoải mái tổ chức không chỉ 1 lần, có nguyên nhân liên quan kinh phí.

Luật hóa học tập suốt đời: Đòi hỏi bức thiết

Trước yêu cầu của thực tiễn, việc xây dựng bộ Luật Học tập suốt đời trở thành nhu cầu bức thiết và đã đến lúc phải làm.

Chuẩn cơ sở đại học mới: Cần có chế tài mạnh tránh việc 'nhờn luật'!

Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể 6 tiêu chuẩn mới liên quan đến hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học được đánh giá rất cao, tuy nhiên việc không có chế tài kèm theo khiến nhiều ý kiến lo ngại rằng các trường sẽ 'nhờn luật', thực hiện chiếu lệ.

Ngóng chờ có môn học dạy về văn hóa, lịch sử Thủ đô

Các chuyên gia cho rằng, việc xây dựng môn Hà Nội học là phù hợp, giúp học sinh có thêm kiến thức về chính vùng đất mình sinh sống, học tập.

3 trường THPT chuyên thông báo lịch thi thử lớp 10

Hiện 3/4 trường THPT chuyên thuộc đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã công bố các đợt thi thử có thu phí vào lớp 10.

Trao quyền chọn sách giáo khoa về trường

Từ ngày 12/2/2024, Thông tư về lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong các trường phổ thông của Bộ GDĐT sẽ chính thức có hiệu lực. Mỗi trường sẽ thành lập riêng Hội đồng lựa chọn SGK thay vì chỉ được góp ý kiến như 3 năm qua.

Giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo: Cần thiết hay không?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang xây dựng Luật Nhà giáo, trong đó đề xuất việc cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho giáo viên là căn cứ để được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc chuyển trường.

Tuyển sinh đại học năm 2024: Tăng chỉ tiêu, giảm phương án xét tuyển học bạ

Nhiều trường đại học sẽ tăng chỉ tiêu tuyển sinh trong năm 2024, đồng thời giảm phương án xét tuyển học bạ nhằm nâng cao chất lượng sinh viên.

Giảm dần chỉ tiêu xét tuyển đại học bằng học bạ: Đảm bảo công bằng cho thí sinh

Bước sang mùa tuyển sinh năm 2024, các trường đại học tốp đầu trên cả nước có xu hướng giảm dần chỉ tiêu xét tuyển đại học bằng học bạ, thậm chí một số trường đã bỏ phương án này trong Đề án tuyển sinh. Nhiều chuyên gia giáo dục bày tỏ sự đồng tình với quyết định này, nhằm đảm bảo sự công bằng và chất lượng trong xét tuyển.

Nhiều trường đại học bỏ phương án xét tuyển theo học bạ

Thông tin từ một số cơ sở giáo dục cho hay, mùa tuyển sinh đại học năm 2024 nhiều trường đại học sẽ bỏ phương án tuyển sinh theo phương pháp xét tuyển đại học.

Xét tuyển đại học bằng học bạ: Bỏ hay duy trì?

Thông tin một số trường đại học công bố bỏ phương thức xét học bạ trong mùa tuyển sinh năm nay đang nhận được sự quan tâm của nhiều học sinh và phụ huynh.

Thêm trường đại học lớn xét tuyển bằng điểm học bạ

Trong mùa tuyển sinh đại học năm 2024, bên cạnh một số trường đã lên phương án bỏ xét tuyển bằng kết quả học bạ thì tính đến nay có gần 20 trường đã thông tin về việc sẽ xét tuyển bằng thương thức này.

Cần công khai trường đại học vi phạm trong thực hiện báo cáo 3 công khai

Vì sao đã có quy định về thực hiện 3 công khai, tuy nhiên vẫn có nhiều cơ sở giáo dục 'nhờn luật' như hiện nay?

Giáo dục bị nhiễu bởi cao đẳng nghề và cao đẳng 'không nghề'

Theo chuyên gia, việc tập trung đào tạo cao đẳng hiệu quả sẽ đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao hiện nay.

Dạy thêm không phải mục đích chính là 'thu tiền'

Dù dạy thêm được đưa vào danh mục ngành kinh doanh có điều kiện nhưng chuyên gia cho rằng, nếu không quản lý chặt chẽ thì vẫn có lý do để dạy thêm tiêu cực, biến tướng.

Có nên xem dạy thêm là một ngành nghề kinh doanh?

PGS.TS Trần Xuân Nhĩ đồng tình cần quy định dạy thêm là hình thức kinh doanh có điều kiện để tránh biến tướng. Tuy nhiên theo GS.TS Phạm Tất Dong, nếu giáo dục trở thành ngành kinh doanh có điều kiện sẽ rất nguy hiểm, dễ xảy ra hệ lụy, tiêu cực.

Dân chủ trong trường học phải đi vào thực chất

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở có hiệu lực từ ngày 1/7/2023.

Sách giáo khoa qua nhiều vòng thẩm định vẫn có 'sạn'

'Sạn' trong sách giáo khoa (SGK) được nói tới nhiều trong 3 năm qua kể từ khi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai.

'Sạn' trong sách giáo khoa: Qua nhiều vòng thẩm định, vẫn gây tranh cãi

'Sạn' trong sách giáo khoa được nhắc tới nhiều trong 3 năm qua kể từ khi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai.

Khi nào học sinh THCS được miễn học phí?

Năm học 2023-2024, cả nước có 5 địa phương miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh. TPHCM cũng đang nghiên cứu, cân nhắc miễn học phí từ năm 2025.

Du học sinh nên ở lại hay về nước làm việc?

Du học là một cách để cá nhân tiếp cận nền giáo dục mới, những tri thức, phương pháp dạy, học, nghiên cứu mới và nhiều cơ hội khác. Kết thúc quá trình học tập, có một vấn đề mà du học sinh cần xác định: ở lại hay về nước xây dựng sự nghiệp?

Chuyên gia lên tiếng về 'sạn' trong sách dành cho trẻ em

Theo chuyên gia giáo dục, nhiều sách tham khảo, sách dành cho trẻ em sử dụng những tư liệu cũ, giá trị cũ thì hoàn toàn không phù hợp với giá trị mới trong xã hội thay đổi rất nhanh hiện nay.

Lạm thu trong trường học: Cần quy trách nhiệm hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm

Để xảy ra tình trạng lạm thu ở trong trường mỗi dịp đầu năm học mới, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm với tư cách là người đứng đầu.

Công khai hoạt động của các cơ sở giáo dục: Chuyên gia, người dân ủng hộ

Dự thảo Thông tư quy định về công khai hoạt động của cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của Bộ GD&ĐT nhận được hưởng ứng...

Cơ sở mầm non hoạt động không phép: Lỗ hổng quản lý?

Hoạt động của các cơ sở mầm non tư thục đang tồn tại lỗ hổng quản lý, đặc biệt sau một số vụ việc xảy ra tại các cơ sở hoạt động không phép những ngày qua.

Miễn học phí nhưng nhất quyết phải ngăn chặn được lạm thu

Động thái miễn giảm học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 - 2024 của Quảng Bình, như nhìn nhận của nhiều chuyên gia giáo dục, là việc làm mang tính nhân văn rất lớn, tuy nhiên, để chính sách miễn học phí thực sự có ý nghĩa, nhất quyết phải ngăn chặn được lạm thu.

Miễn học phí - mục tiêu của xã hội văn minh

Giáo dục không mất tiền là điều mà các nước trên thế giới đều coi là mục tiêu phải hướng tới, bởi giáo dục phổ thông là một phúc lợi xã hội cơ bản, nói lên quyền được học hành của con người.

Liên tiếp trường hợp nhà giáo vi phạm đạo đức, hành vi không chuẩn mực, vì đâu nên nỗi?

Đạo đức nhà giáo có vai trò rất quan trọng, góp phần quyết định chất lượng, kết quả giáo dục và nâng cao vị thế nhà giáo trong giai đoạn hiện nay.

Ban đại diện phụ huynh 'không phải là công cụ của bất cứ ai'

Chuyên gia cho rằng, thành viên trong ban phụ huynh phải có trách nhiệm, tâm huyết tránh tâm lý nể nang thầy cô giáo khi có những khoản thu bất hợp lý.

Muôn nỗi lo đầu năm học

Năm học 2023-2024, hầu hết các trường phổ thông trên cả nước sử dụng sách giáo khoa (SGK) ở nhiều bộ sách khác nhau trong cùng khối lớp khiến phụ huynh vất vả tìm nhiều nơi mới gom đủ SGK theo danh mục quy định của trường. Bên cạnh đó, những khoản đóng góp đầu năm học cũng là nỗi lo của nhiều gia đình.

Cần những thế hệ thích nghi với biến đổi

Nếu không cập nhật kiến thức, con người sẽ bị trí tuệ nhân tạo, công nghệ cao loại trừ.

Hành trình trở thành công dân toàn cầu – Bài 4: Cuộc đua giáo dục công dân toàn cầu của các trường đại học

Đào tạo nên những công dân toàn cầu sẽ là xu hướng tất yếu của các trường đại học trong bối cảnh buộc phải hội nhập quốc tế.

Giáo sư Phạm Tất Dong: Nếu hiểu dạy học tích hợp như phép cộng các môn học thì hoàn toàn sai

Phương pháp dạy học tích hợp giúp người học phát huy năng lực sáng tạo, khả năng tự học và lĩnh hội tri thức chứ không đơn thuần chỉ là một 'phép cộng' các môn học đơn lẻ như nhiều người vẫn lầm tưởng.

GS. Phạm Tất Dong: Phải đào tạo những thế hệ thích nghi với biến đổi

GS. TS. Phạm Tất Dong, cố vấn của Hội Khuyến học Việt Nam cho rằng, nếu không học, cập nhật kiến thức, con người sẽ bị trí tuệ nhân tạo, công nghệ cao loại trừ. Do vậy, chúng ta phải tiến tới có một năng lực thích ứng, phải sáng tạo và luôn trong tư thế chủ động.

Những định kiến cản trở học sinh chọn ngành, nghề phù hợp

Khi có định kiến, học sinh sẽ từ chối lựa chọn ngành, nghề mà bản thân không có thiện cảm, dù nghề đó có thể là nghề phù hợp với năng lực, sở trường của học sinh và đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Câu lạc bộ doanh nhân, doanh nghiệp góp phần hình thành Dòng họ học tập

Các Dòng họ học tập có nhiều mô hình hoạt động thiết thực, giúp con cháu nâng cao hiểu biết, phát triển kinh tế, trong đó, có mô hình câu lạc bộ doanh nhân, doanh nghiệp.

KHÔNG TĂNG HỌC PHÍ NĂM HỌC 2023 - 2024: Các trường đại học gồng mình!

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ các trường trong bối cảnh khó khăn 3 năm liền không tăng học phí, giống như hỗ trợ doanh nghiệp

Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Chung đề, chung đợt liệu còn phù hợp?

Theo các chuyên gia cần mạnh dạn áp dụng xét tốt nghiệp trên quy mô lớn để tránh việc thi cử hình thức, gây tốn kém.

Không để học phí trở thành rào cản với người học

Việc Chính phủ có chủ trương sửa nghị định theo hướng quy định rõ một số điều khoản về việc chưa triển khai, chưa áp dụng lộ trình cơ chế thu, quản lý học phí quy định tại Nghị định 81/2021/NĐ-CP và không tăng học phí năm học 2023-2024 sẽ giúp người dân giảm gánh nặng tài chính phải chi trả cho con em mình trong ngắn hạn.

Không tăng học phí: Tìm giải pháp gỡ khó cho các trường

Theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ, mức học phí đại học (ĐH) năm học 2023-2024 với các trường công lập chưa tự chủ sẽ không tăng, dao động 12-24,5 triệu đồng/năm, tùy từng ngành. Nhiều trường đón nhận thông tin này với nỗi lo khó chồng khó.

Hành trình trở thành công dân toàn cầu: Bài 1 - Chặng đường nào trải hoa hồng?

Đời sống kinh tế toàn cầu, sự giao lưu văn hóa toàn cầu, những giá trị cơ bản được phổ cập toàn cầu..., buộc con người trong xã hội hiện đại phải trở thành những công dân toàn cầu. Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay đang có lợi thế nào và gặp những rào cản nào trên hành trình trở thành công dân toàn cầu?