Ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ để sản xuất lúa chất lượng cao

Sau thời gian triển khai thực hiện, mô hình 'Sản xuất lúa chất lượng cao ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ theo hướng hữu cơ gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm vụ đông-xuân 2023-2024' được ngành chức năng và người dân đánh giá là mang lại nhiều kết quả khả quan. Đây là cơ sở để nông dân nhân rộng mô hình vào thời gian tới.'Hiện nay, lao động nông nghiệp ở địa phương ngày càng giảm và già hóa nên việc ứng dụng cơ giới hóa sẽ giúp sản xuất nông nghiệp thuận lợi và hiệu quả hơn. Vụ đông-xuân 2024-2025 tôi sẽ tiếp tục thực hiện mô hình, đồng thời mong muốn mô hình sẽ được nhân rộng để hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa, tạo thuận lợi cho tiêu thụ, từ đó, nâng cao hiệu quả kinh tế, giúp nông dân bám ruộng làm giàu', ông Trần Duy Khánh cho biết thêm.

Đồng Tháp khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Ngày 12/6 tại Đồng Tháp, ngành nông nghiệp tổ chức lễ khởi động Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Chiều 12/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An - Nguyễn Văn Được cùng đoàn công tác đã đến tham quan mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên cây sầu riêng tại huyện Tân Thạnh.

Cách nấu canh cua mồng tơi không tanh, thanh mát ngày hè

Canh cua mồng tơi là món ăn quen thuộc vào những ngày nắng nóng. VietNamNet xin giới thiệu cách nấu canh cua mồng tơi không tanh, thanh mát ngày hè.

Không có lăng quăng - không có sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ mắc phải. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người mắc bệnh SXH sẽ bị suy giảm sức khỏe, suy đa tạng, thậm chí là tử vong.

Ghi nhận thêm 34 trường hợp mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 31/5 đến 6/6), trên địa bàn thành phố ghi nhận 34 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 13 trường hợp so với tuần trước.

Chủ động phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi

Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn và Bắc Kạn về tăng cường công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Khẩn trương ứng phó dịch tả lợn châu Phi

Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn và Bắc Kạn về tăng cường công tác phòng chống dịch tả lợn châu Phi.

Hiểu lầm về thuốc xịt côn trùng

Phương pháp diệt côn trùng bằng thuốc không có tác dụng lâu dài, có thể để lại tác dụng phụ nếu thực hiện không đúng cách.

Cao Bằng công bố dịch châu chấu tre gây hại cây rừng, cây trồng nông nghiệp

UBND tỉnh Cao Bằng ban hành Quyết định 696/QĐ-UBND ngày 6/6/2024 về việc công bố dịch châu chấu tre gây hại cây rừng và cây trồng nông nghiệp trên địa bàn các huyện: Nguyên Bình, Hòa An, Thạch An.

Cao Bằng công bố dịch châu chấu tre lưng vàng tại 3 huyện

Trước tình hình châu chấu tre lưng vàng phát triển mạnh, phá hại mùa màng, cây rừng tự nhiên, UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Quyết định số 696/QĐ-UBND về việc công bố dịch châu chấu tre gây hại cây rừng và cây trồng nông nghiệp trên địa bàn các huyện Nguyên Bình, Hòa An và Thạch An từ ngày 22/5/2024.

Cao Bằng công bố dịch châu chấu tre phá hoại mùa màng tại ba huyện

Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng giao nhiệm vụ cho các cơ quan chức năng tổ chức các biện pháp cấp bách phòng trừ châu chấu tre gây hại cây rừng và cây trồng nông nghiệp.

Công bố dịch châu chấu tre gây hại cây rừng, cây trồng nông nghiệp

UBND tỉnh ban hành Quyết định 696/QĐ-UBND ngày 6/6/2024 về việc công bố dịch châu chấu tre gây hại cây rừng và cây trồng nông nghiệp trên địa bàn các huyện: Nguyên Bình, Hòa An, Thạch An.

Huy động các nguồn lực diệt châu chấu, bảo vệ mùa màng

Hằng năm, tỉnh phải đối phó với nạn châu chấu hoành hành, phá hoại mùa màng, nhưng chưa năm nào châu chấu bùng phát mạnh, gây thiệt hại mùa màng nhiều như năm nay. Ngành nông nghiệp tỉnh đang khẩn trương chỉ đạo các địa phương huy động mọi nguồn lực để tiêu diệt châu chấu, bảo vệ mùa màng cho người dân.

Cần sự phối hợp chặt chẽ trong công tác kiểm dịch động vật tại Bắc Kạn

Bắc Kạn có 2 trạm kiểm dịch động vật trên tuyến đường ra vào tỉnh, nhưng khi dịch tả lợn Châu Phi bùng phát, các trạm chốt này đã không thể phát huy hết vai trò do không thể dừng các phương tiện để kiểm tra.

Cao Bằng huy động các nguồn lực diệt châu chấu bùng phát mạnh

Do châu chấu tre phát sinh và gây hại ở trong rừng sâu, địa bàn giáp ranh giữa các huyện của tỉnh, xa khu dân cư, địa hình phức tạp nên việc phun thuốc trở nên khó hơn.

Thạch An nỗ lực phòng trừ châu chấu gây hại cây trồng

Những ngày đầu tháng 6/2024, cán bộ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch An thường xuyên bám sát đồng ruộng kiểm tra, nắm bắt diễn biến tình hình châu chấu gây hại cây trồng và cỏ dại, chỉ đạo, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để phun trừ đối với diện tích có mật độ châu chấu cao, không để bùng phát mạnh trên diện rộng.

Nhận diện và sử dụng thuốc diệt côn trùng đúng cách, tránh nguy hại sức khỏe

Sử dụng thuốc diệt côn trùng không rõ nguồn gốc, côn trùng không chết mà con người cũng bị ảnh hưởng. Hít và tiếp xúc trực tiếp với những hóa chất này sẽ đối mặt nhiều nguy hiểm về sức khỏe.

Hàng chục nghìn con bọ cánh cứng đã xâm chiếm ngôi nhà của một cặp vợ chồng ở Thái Lan.

Hàng chục hộ dân bị 'đầu độc' bởi việc trồng khoai lang

Hàng chục hộ dân ở Gia Lai đang kêu cứu vì cuộc sống bị 'đầu độc' bởi đơn vị trồng khoai lang liên tục phun thuốc.

Gần 500 ha cây trồng bị châu chấu lưng vàng gây hại ở Cao Bằng

Tại nhiều địa phương của tỉnh Cao Bằng, châu chấu tre bắt đầu sinh trưởng mạnh và tấn công các loại cây trồng.

Châu chấu tre gây hại cho gần 500 ha cây trồng tại Cao Bằng

Tại nhiều địa phương của tỉnh Cao Bằng, châu chấu tre bắt đầu sinh trưởng mạnh và tấn công các loại cây trồng. Tỉnh Cao Bằng đã đưa đã nhiều giải pháp nhằm ứng phó, không để châu chấu gây hại, đặc biệt là diện tích cây trồng vụ xuân.

Na Hang khoanh vùng dập dịch châu chấu tre gây hại

Báo cáo của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Na Hang, những ngày gần đây, trên địa bàn xã Khau Tinh ghi nhận nạn châu chấu tre lưng vàng xuất hiện và gây hại cục bộ trên diện tích ngô, cây thức ăn gia súc của người dân.

Giám sát chặt các ổ dịch châu chấu

Hàng vạn con châu chấu bất ngờ xuất hiện ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, bậu kín mặt tường lẫn đường đi, hiện tại thiệt hại khoảng 1-2ha ruộng ngô,..

Ngăn châu chấu tre lưng vàng lan rộng, gây hại

Theo báo cáo nhanh từ các địa phương tại Lạng Sơn, châu chấu tre lưng vàng trong ngày 28 và 29/5 xuất hiện tại xã Thiện Hòa (huyện Bình Gia), đến ngày 30/5 đã xuất hiện tại các xã: Đại Đồng và Khánh Long (huyện Tràng Định). Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh phối hợp với các huyện tổ chức kiểm tra, đánh giá hiện trạng; đồng thời hướng dẫn nhân dân phun thuốc bảo vệ thực vật để phòng ngừa loài côn trùng này tiếp tục lan rộng..

Châu chấu tre lưng vàng: Chỉ có cách phun thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ

Châu chấu tre lưng vàng đang gây thiệt hại cho địa phương Cao Bằng, Lạng Sơn. Cục Bảo vệ thực vật cho hay, chỉ có cách phun thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ.

Châu chấu từ rừng tràn xuống khu dân cư, người dân Lạng Sơn lo lắng

Đàn châu chấu tre với mật độ dày đặc, từ rừng tre, nứa đã tràn vào khu dân cư gây thiệt hại hoa màu, làm xáo trộn cuộc sống người dân.

Châu chấu xuất hiện hàng loạt tại khu dân cư ở Lạng Sơn

Sáng 29/5, tại khu vực trường tiểu học xã Thiện Hòa, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn xuất hiện nhiều đàn châu chấu với mật độ dày đặc gây ảnh hưởng tới một số diện tích hoa màu và sinh hoạt của người dân.

Thạch An châu chấu gây hại hơn 87 ha cây trồng, cỏ dại

Theo Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch An, từ đầu tháng 4 đến ngày 28/5, châu chấu gây hại hơn 87 ha cây trồng tại các xã: Minh Khai, Canh Tân, Quang Trọng và Kim Đồng.

Số hóa trong lĩnh vực trồng trọt: Tiết kiệm chi phí, nâng cao giá trị sản phẩm

Thời gian qua, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân đã áp dụng công nghệ số trong trồng trọt, như: Hệ thống tưới tự động, tưới nhỏ giọt, tự động điều chỉnh nhiệt độ trong nhà kính, nhà màng…

6 lưu ý khi ăn rau mồng tơi

Rau mồng tơi được dùng trong các bữa ăn hàng ngày hoặc làm thuốc chữa bệnh, khi ăn rau mồng tơi chúng ta cần lưu ý một số điều để tránh gây hại cho cơ thể.

Bắc Kạn: Xác minh thông tin 'thu mua lợn chết vì mắc bệnh tả châu Phi'

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn, từ đầu năm đến ngày 25/5, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 854 hộ, 261 thôn, 67 xã thuộc tất cả 8 huyện, thành phố của tỉnh.

Bắc Kạn: Xác minh thông tin thu mua lợn bệnh dịch tả lợn châu Phi

Ngày 27/5, tại phiên họp thường kỳ tháng 5/2024 của UBND tỉnh Bắc Kạn, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh cho biết, khó khăn lớn nhất của ngành hiện nay là công tác phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Huyện Đan Phượng tập trung xử lý 2 ổ dịch sốt xuất huyết

Hiện nay trên địa bàn huyện Đan Phượng còn 2 ổ dịch sốt xuất huyết đang hoạt động tại thôn Bãi Tháp và thôn Thọ Vực, xã Đồng Tháp.

Quảng Ngãi: làm gì để 'thúc' cơ giới hóa trong nông nghiệp?

Diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ được xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ cơ giới hóa nông nghiệp ở Quảng Ngãi thấp, chưa đồng đều.

Sử dụng máy bay phun thuốc BVTV cho hiệu quả phòng trừ vượt trội

Ngày 27/5, Công ty cổ phần Nicotex Thái Bình phối hợp với UBND xã Khánh Hòa (huyện Yên Khánh) tổ chức hội nghị đánh giá mô hình phun thuốc BVTV bằng máy bay không người lái trên lúa Đông xuân của xã.

Đắk Lắk: Báo động tình trạng phá hoại sầu riêng

Công an huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk đang điều tra vụ việc một vườn sầu riêng nghi bị kẻ gian phun thuốc cỏ cháy gây rụng trái hàng loạt.

Đến bao giờ miền Trung mới cơ giới hóa khi đồng ruộng manh mún?

Hiện nay, tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, tỷ lệ cơ giới hóa trong nông nghiệp thấp, chưa đồng đều. Máy móc chỉ xuất hiện nhiều ở khâu làm đất, thu hoạch, trong khi các công đoạn khác như bảo vệ thực vật, gieo sạ, bảo quản… rất ít. Việc đồng ruộng manh mún khiến khâu cơ giới hóa diện rộng khó khả thi.

Kết nối nông nghiệp thông minh

Nông nghiệp, nông thôn vốn vẫn được coi là khu vực phát triển thấp, với việc cơ giới hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Quyết định 479/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 xác định, nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện chuyển đổi số. Đây chính là thời cơ để ngành nông nghiệp tạo ra bước đột phá lớn nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm với chi phí thấp nhất.

Cần khẩn trương nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với NTD và sốt rét

Nhóm đặc nhiệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về biến đổi khí hậu, các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD) và sốt rét vừa hợp tác với Diễn đàn Reaching the Last Mile (RLM) công bố một đánh giá trên hơn 42.690 nghiên cứu cho thấy, vẫn chưa có sự hiểu biết đầy đủ về tác động thực tế và tiềm ẩn của những thay đổi của các hình thái khí hậu đối với bệnh sốt rét và NTD.

Điều tra vườn sầu riêng ở Đắk Lắk bị kẻ gian phá hoại

Cơ quan công an tại Đắk Lắk đang điều tra 2 vườn sầu riêng trị giá hàng trăm triệu đồng của người dân bị kẻ gian dùng thuốc trừ cỏ đầu độc và cắt trái.

Vườn sầu riêng ở Đắk Lắk rụng trái hàng loạt, nghi bị đầu độc

Theo bà Lợi, vườn sầu riêng của bà có 28 cây đã cho thu hoạch. Qua kiểm đếm, bà phát hiện có 27 cây bị cháy lá, cháy trái, nghi do kẻ gian phun thuốc cỏ cháy.