Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhiều lần nhấn mạnh vai trò của người đứng đầu trong việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo tinh thần 'ai không làm thì đứng sang một bên'.
Đại biểu Lê Hữu Trí cho rằng cần phải xác định thêm các chính sách khác để đảm bảo sinh kế cho người dân khi bị giải tỏa đến nơi ở mới.
Dự thảo Luật cần quy định rõ đối với các dự án Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội phải vì lợi ích quốc gia công cộng hoặc vì mục đích quốc phòng an ninh nhưng phải bảo đảm tính thật cần thiết và không vì mục tiêu lợi nhuận...
Theo đại biểu Quốc hội, việc Luật Đất đai năm 2013 chưa có quy định rõ đã dẫn đến có trường hợp lạm dụng việc Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội nhưng thực chất là vì mục tiêu lợi nhuận của nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Đến Hãng Phim truyện Việt Nam, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đã chứng kiến tận mắt sự đổ nát của một cơ sở hơn 4.000 m2 ở trung tâm Thủ đô. Trong khi đó, các nghệ sĩ của hãng phim từ năm 2018 đến nay không có lương, bảo hiểm.
Thảo luận về Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 21/6, nhiều ĐBQH nói về việc thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
Góp ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 21/6, đại biểu Quốc hội cho rằng, cơ sở để xác định giá đất tiệm cận với giá thị trường vẫn là điều mơ hồ.
Trong hai ngày Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước, vấn đề một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm đã làm 'nóng' nghị trường.
Tại phiên thảo luận, trong khuôn khổ kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 31-5, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp để tăng động lực cho cán bộ bên cạnh giải quyết tình trạng cán bộ sợ trách nhiệm. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng cần chấn chỉnh ngay tình trạng cán bộ sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai, gây ách tắc, làm cản trở sự phát triển của đất nước.
Nhiều đại biểu tranh luận ở nghị trường Quốc hội về tình trạng một bộ phận cán bộ, nhân viên đang mắc bệnh sợ trách nhiệm, không dám làm, né tránh, đùn đẩy.
Theo Đại biểu Lê Hữu Trí, cần thiết phải làm rõ khoản lỗ tường minh 26.000 tỷ đồng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong năm 2022, cũng như việc tăng giá điện trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Đại biểu Trịnh Xuân An đề nghị cần làm rõ thêm việc trồng rừng thay thế ở dự án đường kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng.
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình nêu trường hợp người tiêu dùng kiện sai, lợi dụng kiện tụng gây mất uy tín, khiến doanh nghiệp thiệt hại lớn thì xử lý ra sao?
Đại biểu Lê Xuân Thân đề nghị xem xét sửa đổi Luật Thương mại để đồng bộ với Bộ luật Dân sự, đáp ứng yêu cầu phát triển.
Ở kỳ họp bất thường này, một số tồn tại trong hoạt động khám chữa bệnh được thảo luận lần cuối. Tuy nhiên, về cơ bản, tất cả các vấn đề đều khá rõ ràng, đã được xem xét một cách cụ thể và toàn diện.
Chiều 11-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tư, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Giá (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, việc có nên duy trì quỹ bình ổn giá xăng dầu là nội dung được các đại biểu quan tâm, thảo luận.
Chiều 11/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Giá (sửa đổi). Vấn đề có nên tiếp tục duy trì Quỹ bình ổn xăng, dầu nhận được nhiều ý kiến thảo luận từ các đại biểu Quốc hội.
Chiều 11-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Giá (sửa đổi).
Sau phần thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Luật Giao dịch điện tử sáng 11/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã giải trình về những ý kiến của đại biểu Quốc hội.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 10/11, Quốc hội đã tiến hành thảo luận về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Các đại biểu Quốc hội còn nhiều ý kiến khác nhau về giá khởi điểm khi đấu giá biển số xe.
Tại phiên thảo luận của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021, một số đại biểu đã đề cập đến vấn đề tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng sách giáo khoa các cấp học phổ thông.
Sáng 1-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Sau đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
ĐBQH đề nghị bổ sung đánh giá quản lý sử dụng ngân sách trong giáo dục và bổ sung nội dung lãng phí cho xã hội chưa được đề cập trong báo cáo là sách giáo khoa.
Chiều 31-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.
Theo đại biểu Hồ Thị Minh, một số công trình tuy vẫn sử dụng tốt nhưng cơ quan, địa phương vẫn bỏ hoang, đập bỏ để xây mới hoặc có trường hợp không cộng tác trong việc chuyển giao cho chính quyền.
Đại biểu Lê Hữu Trí đề nghị phải làm rõ ai sẽ chịu trách nhiệm về những thiệt hại, tổn thất, lãng phí.
Theo đại biểu Quốc hội Lê Hữu Trí, càng đổi mới chương trình giảng dạy thì lãng phí cho xã hội nhiều hơn và gây ra càng nhiều hơn sự bức xúc.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (đoàn Bình Dương), chậm hoàn thành thể chế sẽ gây ra nhiều lãng phí về nguồn lực vật chất và tinh thần, bởi vậy cần bổ sung phân tích, đánh giá sâu hơn hạn chế này, bổ sung giải pháp hàng đầu là công tác hoàn thiện thể chế.
Nhiều ý kiến cho rằng, tính chất của hoạt động rửa tiền rất đặc thù. Vì vậy, dự thảo Luật cần tập trung quy định đầy đủ các nội dung để phòng ngừa hoạt động rửa tiền với những quy định rõ ràng, chặt chẽ.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tư, ngày 22-10, Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
ĐBQH đề nghị cần khẩn trương xây dựng các chính sách ưu đãi để kịp thời động viên, khích lệ đội ngũ y, bác sĩ.
Ngày 7/9, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, thảo luận về một số dự án luật, dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng dự.
Đại biểu Mai Văn Hải (Đoàn Thanh Hóa) đề nghị bổ sung quy định cơ quan thanh tra có trách nhiệm thanh tra trách nhiệm trong việc tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đối với cơ quan Nhà nước và Ủy ban nhân dân cấp dưới.
Việc phải báo cáo xin ý kiến thủ trưởng của cơ quan quản lý nhà nước trước khi ký kết luận thanh tra làm cho kết luận thanh tra không bảo đảm tính khách quan nếu thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có sự lệch lạc.
Sáng 7-9, tiếp tục chương trình hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận một số dự án luật, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, hội nghị tiến hành thảo luận về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Trên thực tế, một số dự án hợp tác đầu tư thăm dò khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại nước ngoài không thành công đã gây nên những thiệt hại cho Nhà nước. Chính vì vậy, tại phiên thảo luận sáng 15/6, đại biểu Đỗ Ngọc Thịnh - Đoàn Khánh Hòa đã nêu một số ý kiến liên quan tới vấn đề này.
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) trong phiên họp ngày 15-6, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh cần có một điều khoản riêng về bảo đảm quốc phòng, an ninh của hoạt động dầu khí.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ ba, chiều 10-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.