Xây dựng mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp

Ngày 26-6, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT) phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Lương tổ chức Hội nghị tổng kết lớp huấn luyện và xây dựng mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) trên cây chè tại xóm Phú Nam Mới, xã Phú Đô.

Xanh mướt đồi chè Ba Trại

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km về phía Tây là những đồi chè xanh mướt, yên bình giữa thiên nhiên mát mẻ và trong lành.

Phú Lương: Sản lượng chè búp tươi đạt trên 21,1 nghìn tấn

Tổng sản lượng chè búp tươi thu hoạch trong 6 tháng đầu năm của huyện Phú Lương đạt 21,1 nghìn tấn, bằng 103,1% so với cùng kỳ và 44,5% so với kế hoạch năm.

Thay đổi nhận thức, kỹ thuật canh tác chè

Với mong muốn nâng cao tay nghề và kỹ thuật sản xuất, chế biến chè cho người dân trên địa bàn, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã mở nhiều lớp tập huấn ngay tại cơ sở.

Phúc Trìu nâng cao giá trị cây chè

Xã Phúc Trìu (TP. Thái Nguyên) có gần 400ha chè, chiếm khoảng 1/4 tổng diện tích chè của TP. Thái Nguyên. Xác định chè là cây trồng chủ lực của địa phương, Phúc Trìu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần nâng cao đời sống người dân.

Văn Chấn nỗ lực 4 nhóm mục tiêu chuyển đổi số

Huyện Văn Chấnuyện đề ra 4 nhóm mục tiêu với 51 chỉ tiêu cụ thể về chuyển đổi số (CĐS), trong đó tập trung nhiệm vụ quan trọng là phát triển hạ tầng số, chính quyền số, xã hội số, kinh tế số và triển khai, nhân rộng các mô hình CĐS hiệu quả.

Đưa Thái Nguyên trở thành vùng trọng điểm, trung tâm chế biến chè

Theo Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thái Nguyên được chọn là vùng trọng điểm phát triển một số cây công nghiệp, chủ lực là cây chè gắn với chế biến và tiêu thụ, đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm chế biến chè.

Nông dân Nghệ An 'chạy đua' với nắng nóng kéo dài để cứu cây chè

Những ngày này, người dân trồng chè ở Thanh Chương đang tích cực tưới nước cứu chè. Máy hút nước hoạt động cả ngày đêm nhằm giữ ẩm cho đất, tránh chè bị 'cháy'.

Thanh Thủy phát triển sản phẩm OCOP

Thời gian qua, huyện Thanh Thủy đã phát triển được nhiều sản phẩm OCOP chất lượng cao, có chỗ đứng trên thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần khơi dậy tiềm năng, lợi thế của địa phương đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững.

Phát triển mô hình trồng chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS

Nhờ trồng cây chè đã giúp gia đình chị Đặng Thị Xuân ở xóm Ngọc Mỹ, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từng bước vươn lên thoát nghèo.

Khuyến công Quảng Ninh: Hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp nông thôn

Chương trình khuyến công của tỉnh Quảng Ninh đã kịp thời hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) khắc phục khó khăn, duy trì và phát triển sản xuất, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Bài 2: Từ vị thuốc quý đến sản vật '5 cực' thúc đẩy kinh tế địa phương

Được mệnh danh là 'phương thuốc quý', gắn bó với người dân tộc H'Mông từ những ngày đầu tiên du cư đến vùng Tây Bắc, qua năm tháng, những cây chè Shan Tuyết đã trở thành 'thương hiệu' của vùng đất Suối Giàng, góp phần đem lại những giá trị văn hóa, tinh thần và kinh tế, góp phần làm thay đổi cuộc sống của người dân vùng cao…

Nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hết năm 2023, thu nhập bình quân đầu người tại 67 xã, thị trấn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, hải đảo của tỉnh Quảng Ninh đạt trên 73 triệu đồng, tăng gần 30 triệu đồng so với năm 2020, cao hơn khoảng 2,8 lần so với mục tiêu chung đến năm 2025 của cả nước về nâng mức thu nhập bình quân của đồng bào DTTS.

Bài 1: Trà Shan Tuyết Suối Giàng – Cực phẩm từ thiên nhiên

Đến với vùng đất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái), du khách không chỉ được hòa mình vào không khí trong vắt của núi rừng Tây Bắc, với bốn mùa bồng bềnh trong mây, mà còn được thưởng thức trà Shan Tuyết Suối Giàng – cực phẩm mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này. Vị của trà Shan Tuyết đặc biệt, những đặc biệt hơn cả là cách mà cây trà Shan Tuyết xuất hiện và gắn bó với người dân H'Mông hàng trăm năm qua, cũng như cách mà người dân vùng cao đã dựa vào cây chè để phát triển kinh tế, xây dựng 'văn hóa trà' và tạo nên nét độc đáo rất riêng trong làm du lịch…

Phát triển sản xuất an toàn, hiệu quả

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học đang là xu hướng của sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững. Để góp phần phát triển một nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, huyện Hạ Hòa đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng thuốc BVTV sinh học. Với diện tích cây lương thực có hạt hàng năm của huyện trên 8.000ha, cây rau khoảng 1.700ha, cây chè gần 1.600ha, cây ăn quả khoảng 1.000ha cùng diện tích cây lâm nghiệp, tổng lượng thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn huyện bình quân hàng năm khoảng 10 tấn. Trong đó, thuốc BVTV sinh học chiếm 30% lượng thuốc sử dụng trên toàn huyện.

Nâng cao thương hiệu chè Phú Thọ

Cây chè đã và đang khẳng định vị thế sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Phú Thọ, do vậy tỉnh luôn khuyến khích doanh nghiệp, người dân liên kết cùng xây dựng vùng nguyên liệu sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế của cây chè, tỉnh tập trung mở rộng diện tích thâm canh chè hữu cơ, chè an toàn sinh học. Mô hình thâm canh tăng năng suất, chất lượng, đổi mới công nghệ chế biến, cải tiến mẫu mã, bao bì, ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ triển khai tại các địa phương đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển bền vững.

Những điều chưa biết về loại lá cây 'đắt hơn vàng ròng'

Trà Đại Hồng Bào mọc dạng bụi, cao khoảng hơn 2m, tán cây rậm rạp, cành khỏe, lá trà mùa hè có màu hơi đỏ, khi chín có màu xanh tươi.

Loại cây quý ở Trung Quốc tới mức chính quyền mua bảo hiểm hơn 350 tỷ đồng

Đại Hồng Bào được xem là loại trà 'quốc bảo' của Trung Quốc, thậm chí những cây trà 'mẹ' còn được chính quyền địa phương mua bảo hiểm hơn 350 tỷ đồng.

Xây dựng thương hiệu cho chè Văn Hán

Văn Hán là địa phương dẫn đầu của huyện Đồng Hỷ về cả diện tích và sản lượng chè búp tươi. Với mục tiêu xây dựng, phát triển thương hiệu, nâng cao năng suất, chất lượng, tạo tính cạnh tranh bền vững, xã đang thực hiện xây dựng nhãn hiệu tập thể chè Văn Hán.

Ngỡ ngàng vẻ đẹp đồi chè xanh giữa núi rừng Tuyên Quang

Những đồi chè ở Mỹ Lâm và Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) ngoài mang lại giá trị về kinh tế cho người dân, mà nơi đây còn sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, địa điểm lý tưởng cho các tín đồ mê chụp hình.

Trạm Tấu tăng trưởng vốn tín dụng chính sách gần 15%

Giai đoạn 2019 -2024, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện bình quân hàng năm đạt trên 14,7%.

Như Xuân: Sơ kết 3 năm thực hiện Đề án Phát triển vùng chè nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

Sáng 11/6, huyện Như Xuân tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm và biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong triển khai thực hiện Đề án Phát triển vùng chè nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu trên địa bàn huyện Như Xuân giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030'.

Hương chè Thanh Trà

Nhắc đến Làng nghề Chè thôn Cảy, xã Minh Thanh (Sơn Dương) nhiều người nghĩ ngay đến vị chè rất riêng. Quả thật, ở vùng quê ấy, bà con quanh năm bám trụ với nghề chè, nhờ có cây chè mà nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo làm giàu hiệu quả. Trong đó, phải kể đến lão nông Phạm Văn Minh đã quyết chí thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương. Và câu chuyện khởi nghiệp của ông Minh bắt đầu từ chè Thanh Trà - loài cây đã gắn bó với người dân từ khi giữ đất, lập làng.

Độc đáo di tích lịch sử Sở Trà ở Đắk Nông

Ngay trong khuôn viên của Trung đoàn 726, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) có 1 ngôi nhà cổ, màu trắng, xây theo kiểu kiến trúc Pháp. Theo nhận định của chuyên gia, nơi đây trước kia là địa điểm Sở Trà do người Pháp xây dựng tại Đắk Nông.

Võ Nhai: Xây dựng mô hình điểm xử lý rác thải tại làng nghề chè

Xã Thần Sa (Võ Nhai) phối hợp với Hội Nông dân tỉnh đang triển khai xây dựng mô hình điểm xử lý rác thải tại Làng nghề chè xóm Hạ Sơn, xã Thần Sa. Theo đó, Hội Nông dân tỉnh sẽ hỗ trợ Làng nghề 50 triệu đồng để đầu tư xây dựng mương nước thải dài 150m, cao 50cm, rộng 50cm; xử lý nguồn nước thải bằng men vi sinh tại các hộ sản xuất chè trực tiếp. Công trình sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng trong năm 2024.

Khởi sắc một vùng chè

Khởi sắc một vùng chèTừ khi áp dụng quy trình sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP, các thành viên Hợp tác xã nông nghiệp Phú Thịnh (ở xóm Phú Ninh, xã Phú Đình, Định Hóa) đã làm khởi sắc một vùng chè...

Phát huy vai trò người có uy tín

Người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số là những tấm gương điển hình ở miền núi. Họ còn là tuyên truyền viên tích cực trên nhiều lĩnh vực. Vì thế, phát huy vai trò của người có uy tín góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Đưa thương hiệu 'Chè Mộc Châu' vươn xa

Cây chè có mặt trên cao nguyên Mộc Châu từ lâu và bắt đầu trồng tập trung từ những năm 1958 do các Nông trường quân đội trồng và phát triển. Hơn 60 năm cây chè bén rễ, ươm mầm trải rộng khắp cao nguyên, khẳng định vị thế, trở thành một trong những cây trồng chủ lực ở nơi đây.

Đắk Nông: Khảo sát, khoanh vùng các khu vực bảo vệ Di tích lịch sử Sở Trà

Ngày 4/6, Sở VH-TT&DL tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thảo thống nhất khoanh vùng các khu vực bảo vệ Di tích lịch sử Sở Trà, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức.

Lai Châu: Đưa chè Shan tuyết cổ thụ thành sản phẩm kinh tế chủ lực

Xác định chè Shan tuyết cổ thụ là cây trồng giúp xóa đói, giảm nghèo, huyện Phong Thổ đã ban hành đề án Bảo tồn và phát triển vùng chè cổ thụ giai đoạn 2021-2025, trong đó trồng mới 120ha chè.

Cử tri các địa phương kiến nghị nhiều vấn đề dân sinh

Ngày 3-6, tại TP. Sông Công, đồng chí Dương Xuân Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy và các đại biểu HĐND tỉnh Thái Nguyên tiếp xúc với cử tri xóm Khe Lim (xã Bình Sơn) và phường Cải Đan.

Gia tăng giá trị cho cây chè trong phát triển du lịch Lạng Sơn

Với tiềm năng, lợi thế về cây chè, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực gắn kết phát triển cây chè và du lịch, tạo ra nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.

Truyện cổ tích 'Cây tre trăm đốt' lên tem bưu chính

'Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt' là bộ tem bưu chính thứ 7 được Bộ Thông tin và truyền thông phát hành trong năm 2024, sau 3 bộ tem kỷ niệm và 3 bộ tem chuyên đề phát hành trước đó.

Hóa giải 'nút thắt' nguồn giống giúp HTX vượt rào xuất khẩu

Giải quyết bài toán về giống không chỉ giúp người dân, HTX chủ động trong sản xuất, phát huy những thế mạnh trong nông nghiệp của Việt Nam mà còn giải quyết những khó khăn về đăng ký giống, sở hữu trí tuệ trong xuất khẩu.

Trải nghiệm cao nguyên trắng Bắc Hà

Nhằm mang đến cho du khách những trải nghiệm du lịch mới mẻ, hấp dẫn, tối 1/6, tại Lào Cai đã khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà mùa hè năm 2024. Với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn đã mang đến cho du khách mùa du lịch hè sôi động, cùng những trải nghiệm riêng có.

Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch… địa phương đang tìm các ý tưởng, giải pháp.

Chè sông Lô - từ đặc sản đến sản xuất kinh tế

Nổi bật trong bức tranh kinh tế đa dạng của tỉnh Tuyên Quang, cây chè đứng thứ hai về diện tích gieo trồng chỉ sau cây lương thực, khẳng định được vị thế cây trồng trọng điểm với giá trị kinh tế cao. Trong hành trình đưa thương hiệu chè Tuyên Quang vươn xa, Công ty Cổ phần Chè Sông Lô với vai trò tiên phong đã đóng góp tích cực trong việc gia tăng năng suất vườn chè, nâng cao giá trị sản phẩm và từng bước tạo dựng được vị thế vững chắc cho thương hiệu chè địa phương.

Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP ở Phú Lương

Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền.

Bá Thước bảo tồn cây chè Shan tuyết gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn huyện Bá Thước có 31 cây chè Shan tuyết cổ thụ có đường kính thân từ 15-25cm, tương đương độ tuổi trung bình 35-40 năm trở lên, phân bố chủ yếu ở các xã Thành Lâm, Thành Sơn và nằm rải rác trên đất rừng đặc dụng thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông.

Ngọt chát vị chè cổ thụ

Tủa Chùa nổi tiếng với chè shan tuyết cổ thụ. Những năm gần đây, chè Tủa Chùa đã xây dựng được thương hiệu và dần chiếm lĩnh thị trường trong, ngoài tỉnh. Đời sống người dân trồng chè cũng được nâng lên, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho địa phương. Thế nhưng người dân trồng chè nơi đây cũng đang bấp bênh với thời tiết, giá cả như vị chát ngọt của chè shan tuyết.

Bảo Lộc, đô thị miền sơn cước

Cao nguyên B'Lao xưa bây giờ là thành phố trẻ Bảo Lộc, trung tâm thứ hai của tỉnh Lâm Ðồng, một trong những đô thị mang bản sắc rõ nét trong chuỗi đô thị Tây Nguyên. Ðến Bảo Lộc, khách viễn du ngỡ ngàng trước hình ảnh đô thị miền sơn cước đẹp dịu dàng giữa không gian xanh. Mầu xanh của rừng, của bát ngát chè, cà-phê và những nương dâu…

Chú trọng sản xuất chè an toàn

Nhằm nâng cao giá trị cho cây chè, đưa thương hiệu chè Đất Tổ vươn xa, tỉnh Phú Thọ đã khuyến khích các hộ dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ. Thực hiện tái cơ cấu ngành chè, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh tiến hành rà soát, sắp xếp cơ sở chế biến, tổ chức sản xuất. Đã có nhiều chính sách của tỉnh hỗ trợ cho sản xuất và chế biến để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè Phú Thọ.

Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm.

Hà Nội nâng giá trị cây chè

Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, tập trung chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, song kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chè còn khiêm tốn, giá trị chưa xứng với tiềm năng.