Còn quá nhiều bất cập trong phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Thế nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Đánh giá một số quy định về tổ chức và phát triển thị trường carbon trong Hiệp định EVFTA

Đánh giá một số quy định về tổ chức và phát triển thị trường carbon nhằm thực hiện cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt nam trong Hiệp định Thương mại tự do EVFTA.

Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường

Sáng nay 8/8, tại TP. Đông Hà, Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Hội Luật gia tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT). Tham gia hội nghị có hơn 120 cán bộ, hội viên, tuyên truyền viên cơ sở thuộc các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn tỉnh.

3 nội dung đáng chú ý trong luật mới về môi trường

Luật Bảo vệ môi trường 2020 sửa đổi một số quy định còn bất cập, hạn chế nhằm tạo thuận lợi hơncho hoạt động bảo vệ môi trường.

Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020

Những năm qua, các cấp chính quyền, ngành chức năng của tỉnh đã nỗ lực thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý, hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường (BVMT), bao gồm: tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đưa Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 vào cuộc sống

Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, gồm 16 chương và 171 điều quy định cụ thể về hoạt động BVMT, nguyên tắc BVMT; việc thực hiện pháp luật, chính sách và công tác quản lý Nhà nước về BVMT... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bình luận một số quy định về quyền tiếp cận thông tin môi trường của người dân

ThS. NGUYỄN THỊ HẰNG (Giảng viên Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội)

Lan tỏa Luật Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững

Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) đang khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thực thi Luật BVMT 2020 mới được Quốc hội thông qua, để đưa vào cuộc sống. Ông Võ Tuấn Nhân - Thứ trưởng Bộ TN&MT kêu gọi các doanh nghiệp (DN) tích cực đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản nêu trên để làm sao khi ban hành có thể thực thi ngay và lan tỏa trách nhiệm bảo vệ môi trường (BVMT) để phát triển bền vững (PTBV) đất nước.

'Hộp đen' ĐTM và mục tiêu phát triển bền vững

Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) 2020. Cho đến trưa ngày bỏ phiếu (17.11.2020), trước giờ Quốc hội bấm nút thông qua, đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu (An Giang) cho biết 'điều khoản về việc công khai Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) tiếp tục không được chỉnh sửa sau nhiều đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, tổ chức xã hội'...

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi): Kiểm soát chặt dự án có nguy cơ tác động xấu tới môi trường

Thay đổi phương thức quản lý môi trường đối với dự án đầu tư theo các tiêu chí môi trường; kiểm soát chặt chẽ dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao, thực hiện hậu kiểm đối với các dự án có công nghệ tiên tiến và thân thiện môi trường… là những điểm mới của dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi, sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý và chỉnh lý, hoàn thiện.

Những điểm mới mang tính đột phá của dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 10 gồm 16 chương, 174 điều. Theo đó, dự thảo Luật được bố cục lại so với Luật BVMT 2014, đưa các quy định về bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi đây là nội dung trọng tâm, quyết định cho các chính sách BVMT khác.

Tạo tiền đề đột phá bảo vệ môi trường

Sau quá trình tiếp thu, chỉnh lý, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi (Dự thảo Luật) đang trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 10 (khóa XIV) gồm 16 chương, 174 điều. Dự thảo Luật được bố cục lại so với Luật BVMT 2014, thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân.

Đảm bảo người dân được sống trong môi trường trong lành

Dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua vào ngày 11/11 có nhiều quy định mới hướng đến mục tiêu đảm bảo người dân được sống trong môi trường trong lành

Rõ người, rõ việc 'lọc trong' không khí

Ô nhiễm không khí, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội và TPHCM trong những năm gần đây, không còn là chuyện lạ. Điều đáng nói là gần đây, tình trạng ô nhiễm đã chạm mức nhất nhì thế giới và biến thiên không theo quy luật, tăng mạnh vào ban đêm.

Dự án Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi: Thay đổi phải có lộ trình

Dự án Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, sẽ được đưa ra nghị trường Quốc hội thảo luận vào tuần tới. Mục tiêu hàng đầu của dự án Luật là nhằm bảo vệ sức khỏe Nhân dân. Vậy cái gì xuất phát từ dân liệu có được dân ủng hộ hay không, ví như dự thảo quy định phân loại rác tại nguồn, xả rác nhiều thì trả tiền nhiều?

Đổi mới phương thức quản lý, coi chất thải là tài nguyên

Dự thảo Luật đã đổi mới phương thức quản lý chất thải, coi chất thải là tài nguyên để góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

Đề xuất đáng chú ý về thực hiện đánh giá tác động môi trường

Dự thảo sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường lần này sẽ thu hẹp khoảng 20% đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

Chính phủ trình dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 26/5, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, đã trình bày tờ trình về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

Luật Bảo vệ môi trường: Thu hẹp đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường

Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đã thu hẹp đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường thay cho quy định đánh giá tác động môi trường như một công cụ quản lý môi trường cho suốt vòng đời dự án như luật hiện hành.

Sửa Luật để bảo vệ môi trường bền vững hơn

Sau 5 năm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Chính phủ tiếp tục trình Quốc hội nhiều chính sách quan trọng với cách tiếp cận đổi mới mạnh mẽ hơn nhằm giải quyết nhiều vấn đề về môi trường trong dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9.

Để luật không 'nằm trên giấy'

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi vừa được trình Quốc hội ngày 20/5. Tuy nhiên, theo đánh giá của chuyên gia, doanh nghiệp (DN) và người dân, để tránh tình trạng luật vừa ban hành đã tiếp tục phải sửa đổi hoặc các điều, khoản không thể thực thi, nhiều nội dung trong Dự thảo cần được sửa đổi và quy định rõ ràng.

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi: Cần quy định trách nhiệm đổi mới công nghệ

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi dự kiến được trình lần đầu tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, khai mạc ngày 20/5. Bên cạnh những điểm mới, tích cực mà Dự thảo mang lại, còn nhiều nội dung cũng đang nhận được những ý kiến đóng góp từ các chuyên gia.

Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường

Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) số 55/2014/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 23-6-2014 tại kỳ họp thứ 7. Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, Luật BVMT đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác BVMT. Tuy nhiên, Luật BVMT đang đứng trước yêu cầu cần phải được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung phù hợp tình hình thực tiễn.

Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Bảo vệ môi trường

Sáng 29-4, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương để thảo luận, góp ý đối với Dự án Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) (sửa đổi) và giải quyết tháo gỡ một số vướng mắc trong lĩnh vực TN&MT.

Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi và giải quyết tháo gỡ một số vướng mắc trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường

PTĐT - Sáng 29/4, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương để lấy ý kiến dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi và giải quyết tháo gỡ một số vướng mắc trong lĩnh vực TN&MT.

Cần đánh giá đúng tác động môi trường trong việc phát triển kinh tế - xã hội

Chiều 21/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

BÁO CÁO THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Theo chương trình phiên họp thứ 44, chiều ngày 21/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Võ Tuấn Nhân nhấn mạnh, sửa đổi, bổ sung để Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) mới phù hợp với điều kiện của Việt Nam, tiệm cận và hội nhập quốc tế, đồng thời đảm bảo quan điểm 'Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế'.