Trong số những người lên tiếng phản đối việc thực hiện dự án Tam Hiệp, mạng xã hội Trung Quốc hiện nay nhắc nhiều đến hai cái tên, Hoàng Vạn Lý và Lý Duệ.
Nhà thơ Nga đoạt giải thưởng Nobel Văn học Joseph Brodsky sinh năm 1940 ở Leningrad. Ông bắt đầu làm thơ khi còn trẻ và phần lớn thơ tình của ông dành riêng cho nữ họa sĩ xinh đẹp Marina Basmanova (viết tắt là MB). Mối tình của họ trải qua nhiều sóng gió và không được bố mẹ cả hai bên chấp nhận.
Mua ma túy về chia lẻ bán cho con nghiện, Sùng A Súa, SN 1989, ở xã Mù Sang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, biết sẽ có kết cục như thế nào nhưng vì bản thân cũng nghiện nặng nên anh ta vẫn làm liều. Bị bắt quả tang khi đang bán ma túy, Súa phải trả giá bằng bản án 15 năm tù.
Từ ngày vào trại giam cải tạo lao động, Giàng A Tỏa, SN 1995 ở Lầu Thí Ngài, Bắc Hà ( Lào Cai) được học nghề xây dựng. Hàng ngày tiếp xúc với vôi vữa, đánh hồ và khuân gạch, Tỏa ao ước sau này ra trại sẽ xây cho mẹ một căn nhà và kiếm sống bằng công việc này.
Chỉ vì cần tiền chơi điện tử mà Hoàng Văn Tâm, SN 1994, ở Bình Xá, huyện Đình Lập (Lạng Sơn) suýt nữa thì lấy mạng một bà lão để rồi phải trả giá bằng hai bản án cướp tài sản và trộm cắp tài sản... Nhìn cậu ta chăm chú nhìn theo đường chỉ, tay nắn nót cầm mép bao bì, chẳng ai nghĩ người thanh niên khá điển trai này lại là một tên tội phạm.
Kể từ ngày chồng gửi đơn ly hôn, đã ba năm nay, Lý Thị Phương, SN 1986 ở xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, không nhận được bất cứ thông tin gì về đứa con gái nhỏ. Chiều chiều, sương giăng ôm núi là lúc Phương nhớ nhà, nhớ con da diết.
Biết cầm ma túy là phạm tội nhưng Nguyễn Thị Hướng, SN 1987 ở Thượng Giáo, Ba Bể (Bắc Kạn) vẫn hy vọng rằng biết đâu mình gặp may. Và nếu việc làm của mình không bị phát giác thì 2 triệu đồng tiền công sẽ giúp Hướng có tiền gửi về cho bố mẹ chồng nuôi con hộ.
Họa My dùng cách ăn nói khéo léo của mình để dần giăng bẫy và đưa con mồi vào tròng
Sách không chỉ cung cấp thông tin, kiến thức mà còn thay đổi suy nghĩ, thay đổi lối sống của con người. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, thời gian qua, Trại tạm giam Công an tỉnh phối hợp với Thư viện tỉnh tổ chức các hoạt động đưa sách đến trại giam. Qua đó, góp phần hình thành thói quen đọc sách cho mỗi phạm nhân.
Chỉ vì một sự hiểu lầm dẫn tới xô xát trong lúc đi hát karaoke mà Phan Trung Tiến, SN 1987 ở khối 8 đường Mỹ Sơn, phường Vĩnh Trại, TP Lạng Sơn (Lạng Sơn) trở thành kẻ giết người. Trong tù, Tiến đau khổ khi biết tin cha mất và càng day dứt hơn khi biết mấy năm nay mẹ vì bệnh tật mà không đi thăm con trai được.
Nhiều lần qua lại biên giới làm thuê nên Giàng A Thanh, SN 1986 ở Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên (Yên Bái) thấu hiểu việc kiếm một đồng tiền thật chẳng dễ chút nào. Thanh đã sáng mắt khi được hứa trả công chục triệu đồng. Nào ngờ tiền công chưa thấy đâu, chỉ thấy chiếc còng số 8 lạnh ngắt bập vào tay vào cái buổi chiều định mệnh.
Khi khoác áo phạm nhân, 2 lần tham gia lớp học xóa mù chữ do trại giam tổ chức, giờ Đanh đã biết đọc, biết viết. Nói đến cảm giác đọc được truyện dù chỉ là truyện tranh, Đanh bảo xúc động lắm vì cảm giác mình được lớn lên.
Từ bé chỉ biết cái cuốc, con dao phát nương làm rẫy nên khi được cải tạo lao động ở đội cơ khí, Lầu A Dình, SN 1990 ở Lao Chải, Sa Pa (Lào Cai) rất thích. Dình chăm chỉ làm việc và tự tin rằng sau này ra trại có thể xin đi làm thuê cho một xưởng cơ khí nào đó chứ không phải đi nương làm rẫy nữa...
Tranh thủ lúc nông nhàn, Lý Đăng Phẩm, SN 1958 ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên kiêm thêm bằng nghề bán bảo hiểm cho một Cty nước ngoài. Trong một lần lên Sơn La bán bảo hiểm, Phẩm đã không kìm được lòng tham, mua hai bánh heroin với dự định đem về Thái Nguyên bán. Phẩm đã bị bắt ngay khi đang ôm gói ma túy trên, đón xe khách trở về xuôi.
Cặp bồ, thuê nhà trọ sống để bán ma túy, Lý Minh Bình, SN 1967 ở Lao Chải, Sa Pa (Lào Cai) không nghĩ rằng quãng thời gian sống hưởng thụ chỉ biết cho riêng mình ấy phải trả bằng một cái giá mà nếu được làm lại, anh ta sẽ không bao giờ đánh đổi. Cái giá đó không chỉ là bản án 20 năm tù mà còn là sự qua đời của người mẹ sau cơn đột quỵ và cái chết bất ngờ của cậu con trai trên đường đi làm về.
Bị kết án 18 năm tù vì tội Giết người nhưng điều khiến Phùng Văn Cường, SN 1987 ở Cẩm Phượng, Ba Vì (TP Hà Nội) áy náy là khiến chị gái lỡ dở chuyện tình duyên. Với lý lịch có người thân vi phạm pháp luật, chị gái Cường không thể nên vợ chồng với người mình yêu thương…
Nhiều bạn đọc gửi về PLO cho biết từ nhiều năm nay họ đã quá quen thuộc với 16 gương mặt trong đường dây móc túi ở trạm Suối Tiên.
Trước khi bước chân vào trại giam, Phan Văn Đanh, SN 1973 ở Na Dương, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) là kẻ chưa một lần được cắp sách tới trường. Nhưng khi khoác áo phạm nhân, 2 lần tham gia lớp học xóa mù chữ do trại giam tổ chức, giờ Đanh đã biết đọc, biết viết. Nói đến cảm giác đọc được truyện dù chỉ là truyện tranh, Đanh bảo xúc động lắm vì cảm giác mình được lớn lên.
Bức xúc vì bị đánh trước mặt mọi người, Phùng Quốc Việt, SN 1993 ở Hướng Đạo, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) nhờ bạn bè lấy lại danh dự cho mình. Được mọi người khuyên nên đánh lại, Việt đồng ý mà không ngờ rằng cái gật đầu ấy đã đưa cuộc đời anh ta vào trại cải tạo với bản án không hẹn ngày về.
Gửi con nhờ chăm hộ, Nguyễn Thị Ly, SN 1985 ở Quỳ Châu, Nghệ An không ngờ tự đẩy mình vào chỗ không lối thoát. Bị kẻ này dùng con trẻ khống chế, Ly phải sang Trung Quốc nhận ma túy đưa về Hải Phòng cho đồng bọn của anh ta tiêu thụ. Vụ việc vỡ lở, Ly cay đắng khi bản thân vướng tù tội mà đứa con nhỏ cũng không biết lưu lạc phương nào.
Về Hà Nội kiếm việc làm, Hoàng Thị Lanh, sinh năm 1985, ở Khánh Yên Thượng, huyện Văn Bàn vướng lưới tình của một người đàn ông đất Cảng để rồi theo anh ta ra Hải Phòng sinh sống. Không chỉ chấp nhận cuộc sống 'già nhân ngãi, non vợ chồng', Lanh còn trở thành chân rết trong đường dây buôn bán, vận chuyển ma túy từ Trung Quốc về Hải Phòng tiêu thụ. Khi vụ việc vỡ lở, Lanh phải trả giá bằng bản án 16 năm tù.
Vì ham mê cờ bạc nên khi có người nhờ cầm hộ ma túy đưa qua biên giới, Hoàng Văn Sáng, SN 1977, HKTT tại xã Tú Đoạn, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn ) đã tặc lưỡi để rồi phải trả giá bằng bản án không hẹn ngày về.
Ngày 4/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về công bố 7 luật vừa được Quốc hội thông qua.
Chỉ còn vài tháng nữa thôi, Tuyên sẽ thi hành xong bản án 9 năm tù. Đằng đẵng mấy năm trong tù với Tuyên lại chẳng lâu bằng mấy tháng này. Đếm ngược thời gian còn ở trại giam, Tuyên khấp khởi mừng, khấp khởi lo về dự định của mình ngày mãn hạn.
GDP bình quân đầu người thấp, nhiều người muốn đào tẩu khỏi đất nước,...là một số sự thật mà Triều Tiên không muốn người ta biết.
Yakov kết hôn với một phụ nữ Do Thái tên là Julia. Thoạt đầu, Stalin không chấp thuận.