Chênh vênh trên sườn núi với con đường uốn lượn qua những con dốc cao, hai bên đường là những biệt thự, những ngôi nhà với tường rào hoa nở ngập tràn trước nhà, mây mù lững lờ trôi qua khi cơn mưa mùa hè vừa dứt hạt... Từ miền xuôi lên đây, qua ngả đèo D'ran, Trạm Hành - xã vùng ven Đà Lạt chợt hiện ra, thấp thoáng trong sương mù như một bức tranh siêu thực.
Những hộp sữa tươi TH true MILK, Dalatmilk được trao tận tay các chiến sĩ và bà con trong lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Sáng 30/4, đông đảo người dân TP Vinh và các huyện lân cận đã tập trung tại Quảng trường Hồ Chí Minh (Nghệ An) để theo dõi truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Người dân quê Bác xúc động theo dõi từng khoảnh khắc lịch sử diễn ra tại TP HCM, nơi cách đây nửa thế kỷ, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
Tháng Tư lại về trong không khí hân hoan của cả nước kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4). Với Thiếu tướng Triệu Văn Ngô, đây không chỉ là dịp để nhìn lại chặng đường lịch sử vẻ vang của dân tộc mà còn là khoảnh khắc xúc động, gợi nhớ về những năm tháng tuổi trẻ gắn liền với chiến trường khốc liệt và hào hùng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ, chính quyền địa phương và Bộ Công an; sự đùm bọc giúp đỡ của nhân dân; Công an Hà Nội bảo vệ vững chắc hậu phương, chi viện lực lượng cho tiền tuyến lớn miền Nam cùng quân dân cả nước đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược.
Trong không khí xúc động của những ngày tháng Tư lịch sử, cả nước hòa chung niềm tự hào kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đại tá Đỗ Xuân Núi – nguyên Phó Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình, đã chia sẻ những ký ức sống động và thiêng liêng về hành trình giải phóng Sài Gòn, thống nhất non sông.
Ngày 29.4, tại Trung tâm Văn hóa Hội nghị tỉnh Sóc Trăng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ ViệtNam tỉnh Sóc Trăng trọng thể tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).
Di tích Chiến khu Rừng Sác (CKRS) - Cần Giờ được biết đến là một trong những 'địa chỉ đỏ' vang vọng linh thiêng Tổ quốc trong lòng bao người con đất Việt.
Sau 50 năm, kể từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đối ngoại Việt Nam trải qua nhiều thay đổi và đóng góp lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Những ngày này, Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung triển khai nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 (1975 - 2025). Vào thời khắc quan trọng này, mỗi cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân Quảng Trị bồi hồi xúc động nhớ lại một thời chiến đấu vệ quốc anh hùng của cha anh để hôm nay viết tiếp trang sử vẻ vang cho quê hương, đất nước.
Năm 2025, tròn 50 năm ngày Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng - dấu mốc lịch sử quan trọng, mở ra trang mới cho vùng đất đại ngàn hùng vĩ. Nửa thế kỷ qua, Tây Nguyên từ vùng chiến tranh khốc liệt, đã trở thành một trong những khu vực phát triển năng động.
Chứng kiến sự gian khổ của bộ đội ta trong những ngày kháng chiến và cả niềm hân hoan của ngày thống nhất, ông Trần Mạnh Tuấn, một họa sĩ không chuyên, nguyên phóng viên báo Pháp luật Việt Nam, đã thực hiện các bức ký họa bằng bút sắt sinh động ghi lại lịch sử không thể nào quên của dân tộc.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được bày tỏ sự tri ân trước những hy sinh, đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc của các cán bộ, chiến sĩ tham gia làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975.
Tại các điểm đến thăm, đồng chí Nguyễn Văn Được cùng đoàn dành nhiều thời gian nghe các cá nhân tiêu biểu chia sẻ về quá trình tham gia cách mạng. Chủ tịch UBND TPHCM ân cần thăm hỏi sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần của các cá nhân tiêu biểu.
Vào những ngày tháng Tư lịch sử, cả nước đang náo nức kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), chúng tôi có dịp gặp và trò chuyện với những cựu chiến binh (CCB) trực tiếp tham gia chiến đấu trong Chiến dịch mùa Xuân năm 1975, hiện đang sinh sống tại tỉnh Tiền Giang.
Cách đây 50 năm, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu giờ phút thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm (1954-1975), mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Trong hành trình giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đầy vinh quang của dân tộc, luôn có những câu chuyện khiến ta ngạc nhiên và đầy tự hào.
Tối (26/4), tại thành phố Hòa Bình, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2025).
Giao lưu trong chương trình 'Bản giao hưởng hòa bình - Tự hào thành phố Bác' tại TP.HCM trong tiếng vỗ tay đầy kính trọng của các sinh viên, đoàn viên thanh niên…, bà Vũ Minh Nghĩa - nữ biệt động thành Sài Gòn đã kể lại những năm tháng hào hùng và lan tỏa tình yêu Tổ quốc đến thế hệ trẻ hôm nay.
Họa sĩ Đặng Ái Việt, ca sĩ Đoan Trang cùng nhiều khách mời khác chia sẻ những ký ức, câu chuyện về hình ảnh người lính ở các thời kỳ các nhau trong chương trình truyền hình với chủ đề 'Trái tim người lính'.
Những ngày tháng Tư lịch sử, sau 50 năm tưởng chừng xa cách, những chứng nhân lịch sử lại gặp nhau trong không khí cả nước đang chuẩn bị cho đại lễ Kỷ niệm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 26/4, Đoàn Thành ủy TP Hồ Chí Minh do Trung tướng Lê Hồng Nam, Giám đốc Công an TP Hồ Chí Minh dẫn đầu đã đến thăm, tặng quà tri ân các chiến sĩ từng trực tiếp tham gia, góp công làm nên đại thắng Chiến dịch mùa xuân năm 1975 lịch sử.
Thành đoàn Hà Nội đã phối hợp với Đoàn Thanh niên quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình giao lưu nhân chứng lịch sử 'Kể chuyện lịch sử – Tiếp lửa truyền thống', hòa trong không khí kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tôi vừa có chuyến về lại nơi 50 năm trước Sư đoàn 341 xuất phát vào chiến trường. Đó là vùng đồi núi ven sông Kiến Giang và dọc theo đường 15 (đường Hồ Chí Minh huyền thoại) trải dài từ ga Mỹ Đức (Lệ Thủy, Quảng Bình) vào gần ga Sa Lung (Vĩnh Linh, Quảng Trị).
Người lính vận tải với ký ức 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'
Tối 25-4, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn phối hợp với Bộ tư lệnh Vùng 2 Hải quân, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải quân, Thành đoàn TP Hồ Chí Minh và Thành đoàn TP Thủ Đức tổ chức chương trình giao lưu 'Tự hào 70 năm Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng'.
Tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hầm D67 và Hầm T1 là hai 'địa chỉ đỏ' - nơi đây không đơn thuần là một công trình kiến trúc quân sự kiên cố, mà còn là hiện thân của tinh thần đấu tranh bất khuất, một di tích vững bền với thời gian.
Chiều 25/4, Công an TPHCM long trọng tổ chức buổi họp mặt các đồng chí nguyên lãnh đạo nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trung tướng Lê Hồng Nam, Giám đốc CATP chủ trì buổi họp mặt.
Tái hiện hình ảnh hào hùng của dân tộc từ biểu tượng lịch sử hay các chương trình giao lưu với các nhân chứng lịch sử tại trường học là một trong những hoạt động ý nghĩa nhằm khơi dậy lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.
Trong lịch sử hai cuộc kháng chiến trường kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm trên chiến trường Nam Bộ trong hơn 1 vạn 800 ngày, từ mùa thu tháng 9 năm 1945 đến khi kết thúc Chiến dịch mùa Xuân năm 1975, nói đến Củ Chi, trước hết là nói đến vùng đất thánh cách mạng, nói đến căn cứ địa và hậu phương kháng chiến bền vững đã trở thành biểu tượng của 'đất thép thành đồng', 'quê hương địa đạo', 'vành đai diệt Mỹ', và là 'lá cờ đầu của phong trào chiến tranh du kích'. Nói đến Củ Chi là nói đến 'nơi chưa ra ngõ đã gặp anh hùng', biểu tượng cho khí phách anh hùng, cho ý chí trung kiên, nghĩa dũng của các thế hệ người dân Củ Chi nồng nàn yêu nước. Tại địa phương này mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi mét đất là một địa đạo, một chiến hào, một hầm chông, một hố đạp lôi... Nói đến Củ Chi, là nói đến 'chiến trường lửa' của Khu Sài Gòn - Gia Định đã từng làm cho quân thù phải hồn xiêu phách lạc.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), tỉnh Hòa Bình tổ chức chuỗi hoạt động trọng thể, thiết thực và ý nghĩa, góp phần khẳng định tầm vóc, ý nghĩa lịch sử to lớn của chiến thắng vĩ đại mùa Xuân 1975 – mốc son chói lọi trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam. Hiện nay, Ban Tổ chức và các sở, ngành liên quan đang tích cực triển khai các phần việc chuẩn bị chào mừng lễ kỷ niệm.
Năm tháng sẽ qua đi, nhưng Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh và những chiến công hiển hách của Bộ đội Trường Sơn mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiều 23-4, đoàn đại biểu Thành ủy – HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM, làm trưởng đoàn, đến thăm, tặng quà tri ân cán bộ, chiến sĩ, những người trực tiếp tham gia làm nên đại thắng mùa Xuân 1975 tiêu biểu, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025).
Ngày 23-4, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Đoàn Thanh niên quận Hoàn Kiếm và Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm tổ chức Chương trình giao lưu với chủ đề 'Kể chuyện lịch sử - Tiếp lửa truyền thống', kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trong chương trình nhân chứng lịch sử 'Kể chuyện lịch sử - Tiếp lửa truyền thống', các cựu chiến binh từng là sinh viên xếp bút nghiên lên đường ra trận và chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị xúc động khi nhắc về những đồng chí, đồng đội của mình, những 'đồng đội đã là người hy sinh cho mình được sống'.
Những ngày tháng 4 lịch sử, những người cựu binh có dịp quay về vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu. Gặp lại những anh em, đồng đội họ kể cho nhau nghe những câu chuyện hào hùng của 50 năm trước.
Sáng ngày 22/4 tại Hà Nội, Thường trực Quận ủy, HĐND-UBND-MTTQ quận Hoàn Kiếm đã tổ chức gặp mặt cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu CAND - những người trực tiếp tham gia các cuộc chiến đấu giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là kháng chiến chống Mỹ cứu nước, góp phần làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.
Ngày 22-4, UBND quận Hoàn Kiếm gặp mặt, tri ân các cựu chiến binh nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Sáng 22/4, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức buổi gặp mặt, tri ân 150 cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong quận Hoàn Kiếm tiêu biểu nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong chiến dịch mùa xuân 1975 lịch sử cách đây 50 năm, Dầu Tiếng (Bến Cát, Bình Dương) là cứ điểm phòng thủ kiên cố của địch và được ví như vùng 'đất lửa'. Nơi đây đã ghi chiến công về một đơn vị đặc biệt - Đội nữ pháo binh Dầu Tiếng (B4). Đó là những cánh hoa trong vùng đất lửa, mà những ký ức một thời hào hùng về họ như vẫn còn đây!
Không gì thiêng liêng và ý nghĩa hơn khi phiên bản đặc biệt Orient Vietnam Special Edition 2025 được đeo trên cổ tay một người chiến sĩ đã từng trải qua Chiến trường Tây Nguyên, tham gia Chiến dịch mùa Xuân năm 1975 – đó là thầy Phan Tiến Dũng, giáo viên Trường THPT Chu Văn An, một trong những người góp phần viết nên trang sử bằng chính tuổi trẻ của mình.
Bộ phim Biệt động Sài Gòn sẽ được chiếu miễn phí nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Viện Phim Việt Nam tổ chức đợt chiếu phim miễn phí từ ngày 30/4 đến 20/5/2025.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), từ ngày 21 - 26.4, Viện Phim Việt Nam tổ chức chương trình Những ngày phim Việt Nam.
Bà Phạm Khánh Phong Lan - Giám đốc Sở ATTP TPHCM vừa có cuộc trò chuyện với Sức khỏe và Đời sống về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trong những ngày diễn ra đại lễ kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tháng Tư về, lòng tôi lại chùng xuống trong những buổi chiều lặng gió. Trên chiếc ghế gỗ cũ trước hiên nhà, ba tôi - một người lính năm xưa - vẫn ngồi đó, trầm mặc, ánh mắt hướng về xa xăm như đang dõi theo điều gì vừa quen vừa lạ. Tôi biết, đó là lúc ba đang sống lại những tháng ngày của tuổi trẻ, những ký ức không thể nào quên của một thời lịch sử.