Hồ Văn còn một chút này

Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.

Ước vọng qua việc mua muối, mua lửa, xin chữ dịp đầu năm mới

Dịp năm mới, mua muối, mua lửa, mua giấy, xin chữ... là những nét đẹp truyền thống của người Việt từ nhiều đời nay với ước vọng đầu năm mua lấy sự may mắn, tài lộc, hanh thông, thuận lợi cho bản thân, gia đình.

Xin chữ, cho chữ: Nét văn hóa của sự trọng chữ nghĩa

Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của hình ảnh những ông đồ 'áo dài, khăn đóng' cho chữ thì không phải ai cũng hiểu rõ.

Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: 'Nghề cao quý...' - Tự hào và trách nhiệm

Nelson Mandela - nhà cách mạng lỗi lạc Nam Phi, giải thưởng Nobel về Hòa bình năm 1993, có câu nói nổi tiếng: 'Giáo dục là vũ khí mạnh nhất để chúng ta thay đổi thế giới'. Trong suốt cuộc đời hoạt động chính trị - xã hội tầm quốc tế của mình, Nelson Mandela luôn đề cao vai trò của giáo dục trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng nhân loại khỏi áp bức, bóc lột, đói nghèo và lạc hậu.

Khẳng định những đóng góp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với lịch sử văn hóa dân tộc

Với các tham luận gửi về và được trình bày trực tiếp tại hội thảo, các nhà nghiên cứu khắp cả nước đã làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đối với quê hương Hà Tĩnh và đất nước.

Trên quê hương La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Xã Kim Song Trường (Can Lộc - Hà Tĩnh) đang dồn sức thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội. Đó là cách người dân trên vùng quê hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.

Chuyện Bác Hồ chọn bộ trưởng cho Chính phủ lâm thời

Bằng tấm lòng chân thành, tất cả vì đất nước và dân tộc, với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quy tụ quanh mình một đội ngũ lãnh đạo thật sự được xem là 'thế hệ vàng' của cách mạng Việt Nam.

Ra mắt nhiều ấn phẩm về Bác

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2023), nhiều đơn vị xuất bản tổ chức tọa đàm, giới thiệu những ấn phẩm về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm Ngục trung nhật ký (1943 - 2023), Trung tâm Sách quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Sự thật và sàn sách trực tuyến quốc gia book365 đã tổ chức tọa đàm ra mắt sách Nhật ký trong tù.

Vì sao 'Nhật ký trong tù' được viết bằng chữ Hán?

PGS.TS Lê Văn Toan, nhà nghiên cứu Hán học chia sẻ, có nhiều lý do để Bác Hồ viết 'Nhật ký trong tù' bằng chữ Hán.

Điểm đặc biệt của cuốn 'Nhật ký trong tù' do dịch giả Quách Tấn phỏng dịch

Sáng ngày 18/5, tại Hà Nội, Trung tâm Sách quốc gia (Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật) đã tổ chức tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Nhật ký trong tù' bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của dịch giả, nhà thơ Quách Tấn

Theo PGS.TS Lê Văn Toan, bản phỏng dịch 'Nhật ký trong tù' của nhà thơ Quách Tấn, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành là một trong những bản dịch đặc biệt, bên cạnh bản dịch quen thuộc của Nam Trân và các bậc túc nho khác. Điểm đặc biệt ấy chính là Quách Tấn đã dịch thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh theo thể thơ lục bát, mang đến sự gần gũi, thân thuộc và dễ tiếp cận với bạn đọc trong nước.

Phát hành cuốn 'Nhật ký trong tù' nhân Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với bản dịch của nhà thơ Quách Tấn, những độc giả yêu mến 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh có thêm một lựa chọn nữa bên cạnh bản dịch quen thuộc của Nam Trân và các bậc túc nho khác.

Tại sao 'Nhật ký trong tù' viết bằng chữ Hán?

Tại tọa đàm 'Nhật ký trong tù - Bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn', sáng 18.5, các diễn giả đã khẳng định giá trị của của tác phẩm, trong đó lý giải nguyên nhân tập thơ này được viết bằng chữ Hán.

Tọa đàm về Nhật ký trong tù và những câu chuyện hấp dẫn xung quanh di cảo của nhà thơ Quách Tấn

Cuốn 'Nhật ký trong tù' (bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn) do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản và phát hành, là một ấn phẩm đặc sắc dành cho bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023). Đặc biệt, năm 2023 cũng tròn 80 năm kể từ khi Người viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký'.

Xuất bản 'Nhật ký trong tù' do nhà thơ Quách Tấn phỏng dịch

Cuốn sách 'Nhật ký trong tù' vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc, nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Bác (19/5/1890 - 19/5/2023) và tròn 80 năm (1943-2023) ngày Bác viết tập thơ 'Ngục trung nhật ký' .

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Buổi tọa đàm có sự tham gia của 3 vị diễn giả: nhà sử học Dương Trung Quốc; nhà nghiên cứu Hán học, PGS-TS Lê Văn Toan và nhà văn Quách Giao, con trai của nhà thơ Quách Tấn.

Giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (1943 – 2023), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn.

Làng Phù Tải giàu truyền thống lịch sử và văn hóa

Làng Phù Tải (còn có tên là Phù Đới, Phù Đái), xã Thanh Giang (Thanh Miện) là một làng quê khá đặc sắc, có bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa.

Chuyện về đền thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi

Đền Long Động (xã Nam Tân, Nam Sách) thờ 3 danh nhân khoa bảng hàng đầu đất Việt là: Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan và Mạc Đĩnh Chi.

Người phụ nữ duy nhất từng đỗ tiến sĩ trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Sau khi giả trai để tham dự kỳ thi Hội, bà bị vua phát hiện. Tuy nhiên, thay vì trừng phạt, vua đã mời bà vào cung để chuyên dạy chữ và lễ nghi cho các cung tần, thị nữ.

Trọng chữ là trọng tri thức khi xin chữ đầu Xuân

Tục xin chữ đầu Xuân đã có từ lâu, đây có lẽ là nét văn hóa nói về truyền thống hiếu học của người Việt.

Vĩnh Phúc: Khai bút đầu Xuân – Nét duyên vùng đất 'Phủ Vĩnh Tường'

Sáng 27/1 dương lịch ( tức mùng 6 tháng giêng năm Quý Mão - 2023) đã tổ chức Chương trình 'Khai bút đầu Xuân – Nét duyên vùng đất 'Phủ Vĩnh Tường' và triển lãm tranh ' Sắc xuân Vĩnh Tường' (Vĩnh Phúc).

Nét đẹp của câu đối Tết

Viết câu đối, trưng câu đối và bình luận về lời hay, ý đẹp của câu đối vốn là phong tục đầy bản sắc văn hóa của ông cha ta trong mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Những ngôi nhà và tấm lòng trong thiên hạ

Trong xã hội xưa, uy tín, cái nghĩa tình trong thiên hạ thật đáng khâm phục và để đời sau học tập. Nhiều học trò, bậc túc nho, tướng lĩnh vì nghĩa mà xây dựng nhà, từ đường tặng thầy, tặng bạn. Nhiều nếp nhà xưa, những câu chuyện xúc động, vẫn được thế hệ sau bảo lưu, tiếp nối đến hôm nay.

Bên văn chỉ làng Nguyệt

Làng Nguyệt, ấy là tên nôm mà xửa xưa các bậc túc nho đã đặt cho một nơi hội tụ lắm người hay chữ.

Trăm năm văn hóa cố đô trong bát bún bò xứ Huế

Trong bát bún bò nóng hổi, béo ngậy người ta thấy xứ Huế không chỉ mộng mơ mà thật thiết thân với đời sống thường nhật.

Cội mai xuân

Tôi rất mong mình được ngồi dưới cội mai trắng, nghe hương xuân rắc xuống mình, nghe mai trắng thả từng chùm hương thơm.

Suy ngẫm từ tác phẩm 'Đường về Thăng Long': Võ Nguyên Giáp - một danh từ Việt Nam

Sẽ rất khó khăn với nhà văn khi tái hiện nhân vật lịch sử tầm cỡ như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vì cái 'khoảng cách sử thi', như các nhà lý luận đã chỉ ra.

Hai thế giới thanh bần, tiền bạc trong xã hội xưa

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Người ta vẫn nói trong mỗi người Việt Nam không chỉ có một ông quan và một thi sĩ, chính xác hơn nữa phải kể thêm một nhà phân tích tài chính thực dụng.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh

Nhiều văn sĩ, thi sĩ, nhà nghiên cứu nổi tiếng như GS Mai Quốc Liên, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà văn Đoàn Minh Tuấn… tham dự chương trình 'Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh' tại TPHCM. Chương trình do Hội Nhà văn Việt Nam cùng gia đình cố nhà văn Phạm Tường Hạnh tổ chức.

Ngày xuân và thú chơi nghệ thuật thư pháp

Thư pháp là nghệ thuật thể hiện phương pháp viết chữ và là phương tiện để biểu cảm tâm thức của tác giả và người thưởng thức. Ngày nay, thư pháp được hiểu là nghệ thuật viết chữ, chơi chữ, vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại.