'Kinh đô' dã chiến thay da đổi thịt

Căn cứ sơn phòng Tân Sở - nơi gần 140 năm trước vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương - giờ đã là một vùng trù phú

Phát hiện sắc phong của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử Hà Tĩnh

Một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử đang được dòng họ Trần tại xã Trung Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cất giữ.

Phát hiện sắc phong của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử Hà Tĩnh

Một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử đang được dòng họ Trần tại xã Trung Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cất giữ.

Phát hiện một đạo sắc phong quý ở Hà Tĩnh

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Hà Tĩnh vừa phát hiện một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi cho ông Trần Tuyển tại thôn Tân Mỹ, xã Trung Lộc.

Phát hiện sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi tại Hà Tĩnh

Người được phong sắc là ông Trần Tuyển, sinh năm 1838, mất năm 1906 (Can Lộc - Hà Tĩnh). Đây là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính đến nay.

Phát hiện thêm sắc phong của vua Hàm Nghi tại Hà Tĩnh

Sắc phong cho một nhân vật lịch sử họ Trần ở xã Trung Lộc (huyện Can Lộc) vừa được phát hiện là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Đối thoại cùng di tích

Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.

Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn võ thuật

Hôm nay 20/8, Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn tinh hoa võ thuật cổ truyền dân tộc Việt Nam.

Miếu Đôi làng Dạ Lê Chánh có phải là nơi thờ hai vò xương sọ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ?

Có giả thuyết về việc hai vò xương sọ của hai anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ sau khi được một số quan binh bí mật phá ngục thất – nơi giam giữ vò xương sọ - nhân sự kiện 'Thất thủ Kinh đô Huế năm 1885' đã đưa về chôn ở Miếu Đôi, ngày nay ở làng Dạ Lê Chánh (phường Thủy Vân, TP. Huế).

Biểu tượng khát vọng hòa bình và thống nhất non sông - Bài 1: Sứ mệnh lịch sử hai lần là 'kinh đô kháng chiến'

Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, vị trí chiến lược vô cùng quan trọng, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã khắc tên mình vào tiến trình giữ nước với sứ mệnh lịch sử thiêng liêng, hai lần là 'kinh đô kháng chiến'.

Đưa trò về miền di sản

Thời gian qua, các tour du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục đã thu hút học sinh các trường học trên địa bàn Quảng Trị.

Phát huy giá trị di tích thành Tân Sở ở Quảng Trị

Sự kiện vua Hàm Nghi và các đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường chọn thành Tân Sở ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, làm 'kinh đô kháng chiến', ra Dụ Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại bài học quý về lòng yêu nước cho hậu thế.

Quảng Trị: Phát động Tết trồng cây ở Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi

Sáng 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão 2023), tại khu di tích lịch sử Quốc gia Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương - Thành Tân Sở thuộc huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tiếp tục hợp tác sưu tầm, nghiên cứu về vua Hàm Nghi

Sáng 9/1, TS. Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi và cũng là nhà nghiên cứu về vị vua này đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.

Phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa để xây dựng và phát triển quê hương

Quảng Trị là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa. Trải qua nhiều thời đại, con người ở mảnh đất này đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách để làm nên những kỳ tích hào hùng trong đấu tranh và xây dựng, để lại nhiều di sản văn hóa truyền thống vô cùng quý giá.

Cam Lộ hướng đến xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi thế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.

Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch huyện Cam Lộ

Chiều nay 5/7, huyện Cam Lộ tổ chức hội nghị phát triển du lịch năm 2022 nhằm đánh giá thực trạng, tiềm năng, lợi thế và xây dựng các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn huyện.

Có một di tích như thế ở Cam Lộ

Dự xong các lễ trọng của dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Quảng Trị được giải phóng (1/5/1972-1/5/2022), nhà báo Trương Đức Minh Tứ - Tổng Biên tập Báo Quảng Trị mời chúng tôi đi Cam Lộ thăm Di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CPCMLTCHMNVN). Với những người viết báo, đây là dịp may…

Huyện Cam Lộ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị là một vùng đất đặc biệt. Nơi đây từng 2 lần được chọn làm 'Kinh đô kháng chiến', đó là Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ, nơi đặt trụ sở làm việc của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam (6/1973 – 5/1975).

Bàn giao di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cho huyện Cam Lộ quản lý

UBND tỉnh vừa có văn bản đồng ý chủ trương bàn giao di tích quốc gia Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho UBND huyện Cam Lộ quản lý.

Xứ Cùa, vùng quê khởi sắc

Xứ Cùa là tên gọi chung của vùng đất gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa, thuộc huyện Cam Lộ. Vùng đất ba dan màu mỡ này là xứ sở của những rừng cao su xanh ngát, của tiêu nồng, chè thơm… Nơi đây còn mang đậm dấu ấn lịch sử, được coi là cái nôi của phong trào Cần Vương, là 'kinh đô kháng chiến' của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam và là chiến khu cách mạng, nơi nổ ra phong trào đồng khởi đầu tiên ở tỉnh Quảng Trị vào năm 1964 . Trải qua biết bao mùa xuân kể từ ngày hòa bình lập lại, chiến khu Cùa năm xưa nay đã có nhiều đổi thay.

Nguyễn Văn Hiếu- trưởng thôn xuất sắc ở vùng Cùa

Anh Nguyễn Văn Hiếu ở thôn Mai Lộc 2, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, từng tốt nghiệp Khoa Lịch sử của Trường Đại học Đà Lạt, trở về quê hương làm nhiều công việc khác nhau, nhưng rồi lại 'bén duyên' với một công việc không ai ngờ tới: làm trưởng thôn. Từ sự tín nhiệm, hỗ trợ của bà con trong thôn, sự nỗ lực của bản thân, anh Hiếu đã đưa nhiều phong trào của thôn Mai Lộc 2 dẫn đầu trong toàn xã.

Cần đầu tư bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa để khai thác phát triển du lịch

Quảng Trị có 500 di tích danh thắng, trong đó có 4 di tích quốc gia đặc biệt, 20 di tích quốc gia và 476 di tích cấp tỉnh. Năm 2013, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 17 về việc đầu tư bảo tồn, tôn tạo, chống xuống cấp hệ thống di tích lịch sử, văn hóa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 - 2020. Mục tiêu của nghị quyết là đến năm 2015, 100% di tích của tỉnh được kiểm kê, hoàn thành việc cắm mốc chỉ giới, khoanh vùng bảo vệ và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đến năm 2020, 100% di tích cấp tỉnh hoàn thành việc xây dựng bia, biển; 100% di tích quốc gia đã phân cấp cho cấp huyện quản lý, khai thác sử dụng và một số di tích cấp tỉnh tiêu biểu được đầu tư phục dựng, tôn tạo... Tuy nhiên, do chưa được bố trí đủ kinh phí nên không hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong nghị quyết.

Vẹn nguyên ký ức về một thời sôi nổi, hào hùng

Huyện Cam Lộ là mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng. Ở đó, có những con người trong từng thời điểm lịch sử đảm đương các công việc khác nhau nhưng tất cả đều nhiệt thành cống hiến, dũng cảm mưu trí và tận tụy với quê hương. Bây giờ dù tuổi đã cao nhưng họ vẫn ghi nhớ nhiều câu chuyện về quê hương dấu yêu.

Đồng tâm hiệp lực để xây dựng quê hương

Ông NGUYỄN XUÂN BIỂU, nguyên Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam huyện Cam Lộ: Tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế để duy trì tốc độ tăng trưởng

Cam Lộ giữa hai chiều thời gian

Cam Lộ là vùng đất đặc biệt, từng hai lần được chọn là 'kinh đô kháng chiến', đó là Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ, nơi đặt trụ sở làm việc của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam(CMLTCHMN) Việt Nam. Cùng với nhiều địa danh nổi tiếng, Cam Lộ chính là điểm kết nối giữa quá khứ và hiện tại.

Ngắm vườn chè cổ ở vùng đất Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương

Lá của những cây chè cổ này cho nước xanh, uống có vị chát, đắng.

Bí ẩn về kho báu Vua Hàm Nghi

Kho báu huy hoàng của Vua Hàm Nghi dường như không hề tồn tại ở bầt kỳ nơi nào. Có chăng, nó chỉ 'hóa thạch' trong trí tưởng tượng và sự khao khát.

Nhiều giá trị lịch sử, văn hóa ở cụm di tích huyện miền núi Hà Tĩnh

Gắn liền với cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của vua Hàm Nghi, cụm di tích thành Sơn Phòng, đền Công Đồng, đền Trầm Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) chứa đựng nhiều giá trị quý báu về lịch sử, văn hóa, tâm linh.

Khai thác tiềm năng du lịch ở miền tây Quảng Trị

Quảng Trị là địa phương có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đẹp. Đây là lợi thế để tỉnh đẩy mạnh phát triển du lịch. Miền núi rừng phía tây tỉnh Quảng Trị còn có các điểm đến mới, lạ, nguyên sơ như: suối Tà Lao, đền thờ vua Hàm Nghi, thác Tà Puồng… đang thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm. Nhờ đó góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh.

Về vùng Cùa, thăm những vườn chè cổ thụ

Những vườn chè có tuổi đời hàng trăm năm tuổi đến nay vẫn được người dân một số thôn ở vùng Cùa thuộc xã Cam Chính, huyện Cam Lộ giữ gìn và khai thác. Với người dân vùng Cùa, cây chè xanh vừa là cây trồng có giá trị kinh tế, vừa là một loài cây đặc trưng, là niềm tự hào của miền quê đất đỏ ba dan này…

Ngày ăn mối, tối leo cây: Đặc phẩm tiến Vua trăm năm tuổi vùng 'Đất lửa'

Tương truyền là món ăn tiến Vua, gà Cùa - đặc sản trăm năm thơm ngon nức tiếng ở vùng 'đất lửa' - được bà con nông dân Quảng Trị tính chuyện làm ăn lớn để xây dựng thương hiệu, truy xuất nguồn gốc đưa ra thị trường tiêu thụ.

Lễ tri ân, tưởng niệm – Húy nhật Hoàng đế Hàm Nghi

Nhân dịp 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương 13/7 (1885- 2020), huyện Cam Lộ đã xây dựng công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, đồng thời tổ chức lễ rước Long vị Vua Hàm Nghi tại Thế Miếu – Đại nội Huế về an vị tại Đền. Để tiếp tục tri ân đối với các bậc tiền nhân có công với nước, hôm nay 31/1/2021, tại Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương - Khu Di tích quốc gia thành Tân Sở ở xã Cam Chính, UBND huyện Cam Lộ phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Cam Lộ, Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức lễ tri ân, tưởng niệm – Húy nhật Hoàng đế Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương. Đây cũng là ngày giỗ đầu của Đức Vua Hàm Nghi kể từ sau ngày Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Cam Lộ rước Long vị Đức Vua về an vị, thờ phụng tại quê nhà.

Góp thêm lời đề nghị về việc đầu tư, tôn tạo và nâng cấp các di tích lịch sử

Là một đảng viên 55 năm tuổi Đảng, đọc bản dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, tôi thấy rất phấn khởi và tin tưởng. Phấn khởi vì sự phát triển của tỉnh và sự trưởng thành của Đảng bộ. Tin tưởng vì những tốt đẹp chắc chắn sẽ đến trong giai đoạn 2021 - 2025 để tỉnh Quảng Trị 'đạt đến trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình cao của cả nước'. Từ một tỉnh bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nặng nề, điểm xuất phát cực kỳ thấp mà đến năm 2030 'Nằm trong nhóm 30 tỉnh phát triển của cả nước', thật sự là một bước tiến ngoạn mục và lớn lao.

Vùng Cùa, từ mạch nguồn cách mạng...

Vùng Cùa gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ, là nơi triều đình phong kiến nhà Nguyễn chọn xây dựng 'kinh đô kháng chiến' thành Tân Sở để phòng bị cho kinh thành Huế khi thất thủ; nơi ghi dấu ấn lịch sử vị vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương hiệu triệu văn thân, sĩ phu yêu nước toàn quốc đứng lên phò vua đánh đuổi giặc Pháp xâm lược cách đây 135 năm, ngày 13/7/1885. Như mạch nguồn cách mạng chảy mãi, dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi tụ nghĩa từ 'kinh đô kháng chiến' thành Tân Sở hun đúc nên khí chất người Cam Lộ nói chung và vùng Cùa nói riêng luôn trung dũng kiên cường đánh giặc cứu nước, đi đầu trong xây dựng quê hương.

Mong ước 'Tre Cần Vương' sẽ tỏa bóng nơi xứ Cùa

Trong những ngày tháng Tám lịch sử, có dịp lên vùng Cùa, Cam Lộ, chúng tôi thật sự xúc động khi đến thăm Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, dâng hương tại Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương vừa được xây dựng trang nghiêm, kỳ vĩ, tạc vào không gian vùng chiến khu xưa một vóc dáng công trình vừa uy nghi, thiêng liêng, vừa gần gũi, ấm áp. Được biết, công trình được khánh thành vào ngày 13/7/2020, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020).

Bồi đắp truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Huyện Cam Lộ có hơn 20 điểm di tích lịch sử cách mạng, ghi dấu chiến công trong những năm tháng chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Mỗi di tích đều có những ý nghĩa to lớn về giá trị lịch sử, là nơi giáo dục, bồi đắp truyền thống cách mạng, yêu nước của cha ông cho thế hệ trẻ, đồng thời là điểm đến thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người Cam Lộ với bạn bè trong nước và quốc tế.

Vua Hàm Nghi trong lòng dân Cam Lộ

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802. Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, đất nước bước vào thời kỳ đen tối, rối ren. Đỉnh điểm những khó khăn nhất của triều đình là sau khi vua Tự Đức băng hà. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có 3 ông vua lần lượt bước lên ngai vàng rồi bị phế và bị giết là: Dục Đức, Hiệp Hòa và Kiến Phúc. Trong bối cảnh loạn ly ấy, Hàm Nghi được chọn bước lên ngai vàng ngày 2 tháng 8 năm 1884.

Dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi luôn hiển hiện sống động trong dòng chảy hôm nay

Ngày 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Nhân dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Nhà sử học DƯƠNG TRUNG QUỐC - Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

Khánh thành Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 15/7/2020, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị cho biết, Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ (Quảng Trị) đã được tổ chức khánh thành, đưa vào thờ cúng trang nghiêm và trang trọng.

Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, triều Nguyễn nổi lên ba vị vua yêu nước. Trong đó, vua Hàm Nghi từng dời kinh thành, bôn tẩu, ra chiếu Cần Vương. Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã khánh thành Đền thờ vua Hàm nghi và các tướng sĩ Cần Vương.

Khánh thành đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13-7, tại di tích quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị), UBND huyện Cam Lộ đã tổ chức lễ khánh thành đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Hôm nay 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờVua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Đức Dũng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Phó Chủ tịch- Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Dương Trung Quốc; Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS-TS Đỗ Bang; đại diện Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc- TP. Huế; Phòng Quốc huy công Nguyễn Phúc tộc- hậu duệ của Binh bộ Thượng thư Tôn Thất Thuyết;họ Nguyễn Văn- hậu duệ của Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường; cùng đông đảo cán bộ và Nhân dân huyện Cam Lộ, xã Cam Chính tham dự buổi lễ.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia thành Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã diễn ra lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, hướng đến 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Hịch Cần Vương chống Pháp xâm lược (13/7/1885-13/7/2020).